Trẻ bị viêm da – Nguyên nhân và cách điều trị viêm da cho trẻ

Trẻ bị viêm da có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên việc trẻ bị viêm da, ngứa, khiến trẻ vô cùng khó chịu. Mẹ cần biết được triệu chứng của từng loại bệnh viêm da để có phương pháp điều trị hiệu quả.

 

trẻ bị viêm da

trẻ bị viêm da, ngứa, khiến trẻ vô cùng khó chịu

 

1.Dấu  hiệu trẻ bị viêm da

  • Ở trẻ nhỏ:

Tùy theo từng giai đoạn mà trẻ bị viêm da  có biểu hiện khác nhau:

– Giai đoạn cấp tính: Các mụn nước tập trung thành từng đám trên nền da đỏ, phù nề, chảy nước, ngứa nhiều.

– Giai đoạn bán cấp: thương tổn da ít phù hơn, bắt đầu khô và ngứa ít.

– Giai đoạn mạn tính: da dày, bong vảy, lichen hóa, vẫn còn ngứa.

Nếu bị bội nhiễm thì xuất hiện thêm các mụn mủ, đau, rát, có thể loét… Vị trí thương tổn hay gặp nhất là ở má, trán, cằm. Trường hợp nặng, thương tổn lan ra tay, chân, mình.

 

  • Ở trẻ lớn/người lớn:

Thương tổn cơ bản trẻ bị viêm da  là các sẩn màu nâu tập trung trên nền da dày, rất ngứa. Vị trí hay gặp nhất là các nếp gấp như vùng khoeo chân, khuỷu tay, cổ, nách…

2.Nguyên nhân trẻ bị viêm da

– Do di truyền:

Đây là một căn bệnh mang tính chất di truyền chiếm tỷ lệ khá cao, nếu gia đình bạn có ông bà, bố mẹ đã từng mắc phải căn bệnh viêm da cơ địa dù đã được chữa trị triệt để thì trẻ bị viêm da  vẫn có nguy cơ mắc phải căn bệnh này;

 

– Bệnh viêm da cơ địa chủ yếu xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tuy nhiên ngày nay số người trưởng thành mắc bệnh này ngày càng nhiều;

– Do trẻ bị viêm da  mắc phải một số căn bệnh là nguyên nhân gây nên viêm da cơ địa như: hen, viêm mũi dị ứng, các bệnh về gan (nóng gan, tổn thương gan,… khiến gan không thực hiện tốt chức năng giải độc của nó);

 

– Do trẻ bị viêm da  tiếp xúc với đồ vật gây ngứa: dây lưng, đồng hồ, các loại trang sức, phụ kiện;

 

– Do cơ thể trẻ bị viêm da  dị ứng với một số chất: Dị ứng với thức ăn (thức ăn lạ, hải sản, gà, trứng, sữa, lạc, đậu tương, bột mỳ, …), dị ứng với không khí (đặc biệt là không khí hay thay đổi thất thường), dị ứng với các chất thải bẩn,….

 

– Do sức đề kháng cơ thể trẻ bị viêm da  kém: Nên không thể chống lại các yếu tố và nguyên nhân có thể gây bệnh;

 

– Do trẻ bị viêm da  uống không đủ nước mỗi ngày: Việc uống đủ nước mỗi ngày sẽ giúp các cơ quan trong cơ thể hoạt động tốt, nhịp nhàng, gan, thận bài trừ độc tố hiệu quả. Nếu bạn không uống đủ nước, quá trình thải độc tố trong cơ thể hạn chế, độc tố tích tụ dần dần gây trẻ bị viêm da  và một số căn bệnh khác;

 

– Do trẻ bị viêm da  ăn nhiều thực phẩm có tính cay nóng: Các loại gia vị (tiêu, ớt, mù tạt, dầu ăn), đậu phộng, một số loại trái cây tính nóng (sầu riêng, nhãn, xoài, đào), cà phê, rượu, bia, thức ăn chiên xào nhiều dầu….

 

– Do làn da không được vệ sinh sạch sẽ: gây nên các viêm nhiễm trên da cũng là nguyên nhân khởi phát hình thành nên bệnh trẻ bị viêm da

3.Cách điêu trị khi trẻ bị viêm da

Ở giai đoạn sơ sinh bệnh thường gọi là lác sữa, bắt đầu từ 1 – 6 tháng tuổi và kéo dài đến 2 – 3 năm. Đặc trưng bởi những đốm da đỏ sẩn nước, sau đó rỉ nước và đóng vảy. Phân bố trên má, trán, da đầu, thân người, nếp duỗi ở chân tay và thường đối xứng hai bên.

 

Ngứa dữ dội là dấu hiệu trẻ bị viêm da  quan trọng có thể thấy được qua tình trạng trẻ bị kích thích, cào da đến chảy nước và chà vào những đồ vật gần đó. Gãi ngứa không cầm được thường xảy ra ban đêm khi trẻ ngủ.

 

Để trẻ bị viêm da  gãi ngứa nhiều gây trầy xước da, hoặc tự điều trị không đúng sẽ dẫn đến biến chứng nhiễm trùng làm vết thương trở nên đau nhức, chảy máu và hóa mủ, trẻ sốt cao do nhiễm trùng huyết rất nguy hiểm.

 

Chính vì vậy, nhân viên y tế thôn bản cần hướng dẫn để các bậc cha mẹ và người thân của trẻ bị viêm da  biết được chăm sóc tại nhà thích hợp rất quan trọng để giúp trẻ dễ chịu, mau lành và tránh những biến chứng nguy hiểm. Cách chăm sóc bao gồm những bước sau

 

– Làm sạch da: Tắm rửa trẻ hàng ngày, lau mặt bằng khăn nhúng nước ấm. Ngâm vùng da tổn thương nặng trong nước ấm 15 – 20 phút, sau đó lau khô nhanh và ngay lập tức bôi chất làm ẩm để ngăn cản tình trạng bốc hơi làm khô da. Ngâm da 1-3 lần/ngày tùy độ nặng của bệnh

 

trẻ bị viêm da

 

– Bôi chất làm ẩm: Để duy trì độ ẩm ở da suốt cả ngày cần bôi các chất làm ẩm dạng dung dịch, dầu, kem hoặc thuốc mỡ theo hướng dẫn của y tế ngay sau khi tắm. Thời tiết khô hanh nên chọn loại thuốc mỡ vì thành phần có ít tá dược nhất và tác dụng kết dính nhiều hơn

 

– Giảm ngứa và kích ứng: Duy trì giấc ngủ bình thường và ổn định tâm lý trẻ vì stress cũng là một nguyên nhân dẫn đến thói quen gãi ngứa ở t trẻ bị viêm da . Cắt móng tay cho trẻ, mang bao tay, tất ban đêm để tránh tổn thương da do gãi ngứa.

 

Tránh dùng chất tẩy rửa, hóa chất, xà phòng, cồn, và các sản phẩm chăm sóc da. Chọn quần áo thấm mồ hôi. Tránh những thức ăn dị ứng. Không cho trẻ bị viêm da  chơi dưới đất, không chơi với súc vật hay thú nhồi bông

 

– Chỉ bôi thuốc theo chỉ định của bác sĩ, lưu ý không pha trộn hay bôi cùng với chất làm ẩm vì sẽ làm giảm hiệu quả điều trị

 

Đưa trẻ đến cơ sở y tế khi có dấu hiệu sốt, ngứa nhiều phải thức giấc ban đêm, tổn thương da trở nên đỏ hơn và chảy máu, có mủ, đóng vảy màu vàng, hoặc nếu tổn thương da không giảm sau một tuần để được khám và điều trị kịp thời.

4.Những điều cần chú ý khi trẻ bị viêm da

– Lúc trẻ bị viêm da  đã giảm hay đã ổn định vẫn phải tiếp tục bôi thuốc. Tuy nhiên cần thay đổi, không nên bôi một loại thuốc quá 10 ngày.

 

– Không lạm dụng corticoid: Thuốc này bôi không quá 10 ngày, không sử dụng loại corticoid nặng cho trẻ bị viêm da

– Sử dụng kháng sinh khi có bội nhiễm.

– Trẻ lớn/người lớn có thể sử dụng các phương pháp khác như ánh sáng trị liệu, chiếu tia cực tím, các thuốc ức chế miễn dịch.

Đảm bảo chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý. Tránh dùng các thuốc không rõ nguồn gốc điều trị.

Phải điều trị duy trì kể cả khi bệnh đã thuyên giảm để tránh tái phát và các biến chứng.

 

5.Trẻ bị viêm da nên ăn gì?

 

– Rau củ quả:

Đây là nhóm thực phẩm cung cấp nhiều các loại vitamin tăng sức đề kháng và tốt cho da, giúp trẻ bị viêm da  được cải thiện. Một số loại rau của quả thường dùng như: Cà chua, rau cải xanh, bắp cải, súp lơ, rau má, bưởi, cam….. Nhóm thực phẩm giàu vitamin C, E này sẽ giúp cải tạo lớp tế bào sừng trên da, giúp ích khá nhiều cho việc điều bệnh.

 

– Bổ xung thực phẩm giàu protein:

Các loại thực phẩm như cá, lòng trứng, nấm, thiệt heo, thịt bò, hải sản….sẽ giúp làm bền vững các mô liên kết dưới da, hận chế những tổn thương do trẻ bị viêm da  gây ra

 

– Ngũ cốc:

 

 

trẻ bị viêm da

 

Các loại ngũ cốc như lúa, ngô, khoai, bột mì….nhóm thực phẩm giàu tinh bột cũng rất cần thiết trong việc cải thiện trẻ bị viêm da .

 

Những loại thực phẩm này tưởng chừng như không ảnh hưởng gì tới sức khỏe nhưng thực chất chúng lại có khả năng tăng sức đề kháng, tạo ra kháng khuẩn giúp bảo vệ cơ thể khỏi những yếu tố tác động tấn công gây trẻ bị viêm da

 

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo