Trẻ bị loạn thị – Cách chữa loạn thị cho trẻ cực hiệu quả tại nhà

Trẻ bị loạn thị là một trong những điều khiến cha mẹ lo lắng bởi trong thời trẻ em ngày nay tiếp xúc với quá nhiều thiết bị điện tử, tivi, điện thoại khiến trẻ bị loạn thị và các bệnh về mắt. Vậy  hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị, tập luyện cho trẻ bị loạn thị như thế nào cho hiệu quả nhé.

 

Trẻ bị loạn thị

Trẻ bị loạn thị là một trong những điều khiến cha mẹ lo lắng

 

Thông thường, ở mắt chúng ta, các tia hình ảnh sau khi đi qua giác mạc thì sẽ được hội tụ ở một điểm trên võng mạc. Tuy nhiên, ở những mắt trẻ bị loạn thị , các tia hình ảnh lại được hội tụ ở nhiều điểm trên võng mạc khiến cho những người bị loạn thị nhìn thấy hình ảnh không được rõ ràng và bị nhòe.

 

1.Dấu hiệu trẻ bị loạn thị

Các triệu chứng chức năng của trẻ bị loạn thị  là: Hình ảnh bị biến dạng, có thể nhìn mờ cả xa lẫn gần, nhức đầu và mỏi mắt (vùng trán và thái dương), nhìn phải nheo mắt, chảy nước mắt, mắt bị kích thích. Trẻ bị loạn thị thường nhìn mờ, khi nhìn lên bảng hay đọc nhầm, chẳng hạn như chữ H đọc thành chữ N, chữ B đọc thành chữ H.

 

Đôi khi trẻ bị loạn thị  không có triệu chứng chủ quan mà chỉ được phát hiện khi bệnh nhân đến khám định kỳ, khám sàng lọc tại các trường, hoặc khi khám khúc xạ để đeo kính đọc sách ở người lớn.

Nếu trẻ bị loạn thị từ trung bình đến nặng không được điều chỉnh trước 5 tuổi thì thường dẫn tới nhược thị.

 

2.Nguyên nhân khiến trẻ bị loạn thị

Nguyên nhân của trẻ bị loạn thị  chủ yếu là do giác mạc có hình dạng bất thường. Bình thường, bề mặt giác mạc có hình cầu (ví như khi ta cắt một phần qua trái bóng đá). Khi bị loạn thị, giác mạc có độ cong không đều (ví như khi ta cắt một phần qua trái bóng bầu dục). Sự thay đổi độ cong bề mặt giác mạc làm hình ảnh của vật hội tụ thành nhiều đường tiêu trên võng mạc dẫn đến nhìn mờ nhòe, biến dạng hình ảnh.

 

Có nhiều loại loạn thị tùy thuộc vào phối hợp của trẻ bị loạn thị  với cận thị và viễn thị: Loạn cận đơn thuần, loạn cận kép, loạn viễn đơn thuần, loạn viễn kép, loạn thị hỗn hợp. Tùy thuộc vào loại loạn thị và mức độ loạn thị mà gây ảnh hưởng khác nhau đến chức năng thị giác.

 

Tất cả các loại loạn thị thường có triệu chứng nhìn mờ, mỏi mắt, nhức mắt, nhìn hình bị biến dạng, nhòe hình… Các loại loạn thị viễn thường gây nên suy giảm chức năng thị giác nhiều hơn.

 

Loạn thị có thể xảy ra kết hợp với các lỗi khác khúc xạ, trong đó bao gồm:

Với cận thị thành chứng cận loạn: Tình trạng này xảy ra khi giác mạc cong quá nhiều hoặc mắt dài hơn bình thường. Thay vì tập trung chính xác vào võng mạc, ánh sáng tập trung ở phía trước của võng mạc, kết quả là xuất hiện nhìn mờ cho các đối tượng ở xa.

 

Với viễn thị thành chứng viễn loạn: Điều này xảy ra khi giác mạc là cong quá ít hoặc mắt ngắn hơn bình thường. Hiệu ứng này là đối diện của cận thị. Khi mắt đang ở trong một trạng thái thoải mái, ánh sáng tập trung phía sau mắt làm cho các đối tượng ở gần đó mờ.

 

Các triệu chứng của trẻ bị loạn thị  là: Hình ảnh bị biến dạng, có thể nhìn mờ cả xa lẫn gần, nhức đầu và mỏi mắt (vùng trán và thái dương), nhìn phải nheo mắt, chảy nước mắt, mắt bị kích thích. Trẻ bị loạn thị thường nhìn mờ, khi nhìn lên bảng hay đọc nhầm.

 

Đôi khi trẻ bị loạn thị  không có triệu chứng mà chỉ được phát hiện khi bệnh nhân đến khám định kỳ, khám sàng lọc tại các trường hoặc khi khám khúc xạ để đeo kính đọc sách ở người lớn. Nếu trẻ bị loạn thị từ trung bình đến nặng không được điều chỉnh trước 5 tuổi thì thường dẫn tới nhược thị.

 

3.Phương pháp điều trị cho trẻ bị loạn thị

 

Chuân đoán cho trẻ bị loạn thị

Loạn thị được khám và chẩn đoán cùng với các loại tật khúc xạ khác bằng 2 phương pháp đó là khúc xạ khách quan và khúc xạ chủ quan. Cả 2 phương pháp này cho kết quả loạn thị tổng.

 

Các phương pháp khúc xạ khách quan bao gồm: soi bóng đồng tử, khám bằng máy khúc xạ điện tử, máy đo độ cong giác mạc, bản đồ giác mạc.

 

Phương pháp khúc xạ chủ quan: Sử dụng đồng hồ Parent, test Fan and Block, sử dụng kính trụ chéo Jackson. Khám đáy mắt có thể thấy gai thị biến dạng.

Trẻ bị loạn thị  nói riêng và mắt có tật khúc xạ trong nói chung là mắt có thị lực kém. Trẻ bị tật này sẽ có một số bật tiện trong sinh hoạt, học tập.

Trẻ sẽ thường xuyên phải nheo mắt, nghiêng đầu, vẹo cổ khi nhìn, đôi khi có thể có nhức đầu, nhức mắt… Trong lớp học trẻ không nhìn rõ trên bảng, hay cúi đầu lại gần sách để nhìn cho rõ, hay chép nhầm bài, đọc nhầm chữ, ảnh hưởng đến chất lượng học tập.

Vì vậy điều quan trọng là phụ huynh và cô giáo cần phát hiện sớm và gửi đi khám bác sĩ mắt để có phương hướng điều trị thích hợp.

 

Mục tiêu của điều trị trẻ bị loạn thị  là điều chỉnh độ cong không đồng đều gây mờ tầm nhìn. Điều trị bao gồm đeo kính để hiệu chỉnh và trải qua phẫu thuật khúc xạ. Đeo kính loạn thị xử lý khắc phục bằng cách chống lại độ cong của giác mạc. Các loại ống kính hiệu chỉnh là:

 

Phẫu thuật khúc xạ: Phương pháp này điều trị sửa chữa vấn đề loạn thị bằng cách tạo lại hình dáng bề mặt của mắt. Phương pháp phẫu thuật khúc xạ bao gồm:

 

Phẫu thuật lasik: là một thủ tục trong đó bác sĩ dùng một dụng cụ gọi là dao mổ giác mạc để thực hiện cắt mỏng tròn khớp nối vào giác mạc. Ngoài ra, cùng cắt giảm này có thể được thực hiện với một laser cắt đặc biệt để khắc hình dạng của giác mạc.

 

Một phương pháp khác là bác sĩ phẫu thuật loại bỏ các lớp ngoài bảo vệ của giác mạc trước khi sử dụng một laser excimer để thay đổi độ cong của giác mạc này.

Laser hỗ trợ: Trong phương pháp này, một lớp mỏng hơn nhiều của giác mạc bị gập lại làm cho mắt ít bị thiệt hại như một chấn thương xảy ra. Laser có thể là một lựa chọn tốt hơn nếu có một giác mạc mỏng hoặc nếu đang có nguy cơ cao của một chấn thương mắt tại nơi làm việc hoặc từ chơi thể thao.

 

 Kính áp tròng: Kính áp tròng có thể sửa cả hai giác mạc và loạn thị thể thủy tinh. Nhiều loại kính áp tròng có sẵn như: cứng, mềm, mở rộng, dùng một lần, cứng nhắc và hai tiêu điểm thấm khí. Tùy bệnh nhân mà bác sĩ sẽ tư vấn nên dùng loại nào là tốt nhất.

 

 

Trẻ bị loạn thị

 

Kính áp tròng cũng được sử dụng bằng cách đeo kính áp tròng cứng nhắc trong vài giờ một ngày cho tới khi độ cong của mắt được cải thiện. Sau đó, đeo kính ít thường xuyên để duy trì hình dạng mới.

 

Kính đeo mắt: Một thay thế cho kính áp tròng là kính đeo mắt. Cũng giống như kính sát tròng, kính đeo mắt giúp bù đắp cho các hình dạng không đồng đều của mắt.

4.Biến chứng của trẻ bị loạn thị

Không điều trị trẻ bị loạn thị  sớm có thể mù

Theo BS. Lê Thúy Quỳnh (Khoa Mắt trẻ em, bệnh viện Mắt T.Ư), trẻ dưới 18  tuổi không có chỉ định phẫu thuật chữa tật khúc xạ. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp do phát hiện muộn, độ chênh lệch giữa hai mắt vượt quá 5 đi-ốp nên vẫn phải tiến hành mổ. Nếu để trẻ đeo kính với độ lệch lớn sẽ gây hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn và nhức đầu kéo dài.

 

Nhiều trẻ mắt không có độ lệch khúc xạ lớn, nhưng do không phát hiện sớm để điều trị nên dẫn đến hậu quả khôn lường. Lý giải điều này bác sĩ Quỳnh cho biết: “Hệ thống thị giác của trẻ chưa hoàn thiện, do đó nếu có tật khúc xạ mà không đeo kính sớm, hình ảnh võng mạc sẽ không rõ nét, ngăn trở quá trình phát triển bình thường của mắt, có thể dẫn tới nhược thị và lé, thậm chí là mù lòa. Quá trình phục hồi nhược thị cũng sẽ mất nhiều thời gian và tiền bạc nếu trẻ quá 10 tuổi”.

 

Các bác sĩ khuyến cáo, nên cho trẻ đi kiểm tra thị lực ngay tại các cơ sở chuyên khoa mắt khi thấy các biểu hiện lạ ở mắt như lác, trẻ thường nheo mắt, nghiêng đầu khi nhìn, nhức mắt, dụi mắt, nhìn mờ, kết quả học tập giảm sút.

 

Nếu phát hiện bị tật khúc xạ cần cho đeo kính phù hợp và tái khám định kỳ để theo dõi và xử lý biến chứng. Bên cạnh đó, cha mẹ cần hướng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế, lưng thẳng, mắt cách mặt chữ khoảng 30cm; phòng học đủ ánh sáng, bàn ghế đúng tiêu chuẩn theo từng cấp học, đèn học để phía đối diện với tay cầm bút; bố trí thời gian học và vui chơi ngoài trời hợp lý; không đọc sách, xem ti-vi, chơi vi tính quá 2 giờ liên tục; không đọc sách trên tàu xe, khi nằm ngửa hoặc ở những nơi thiếu ánh sáng. Chế độ ăn uống điều độ, nhiều chất xơ và vitamin cũng góp phần đảm bảo thị lực cho trẻ.

 

  1. Trẻ bị loạn thị ăn gì?

Rau bina

Rau bina chứa vitamin A giúp bảo vệ giác mạc. Lutien trong rau bina bảo vệ mắt khỏi ánh sáng cực tím. Hợp chất Zeaxanthin trong lá rau bina có lợi cho thị giác. Thời điểm uống nước ép rau bina tốt nhất là sáng sớm, lúc ấy dạ dày trống rỗng giúp cho trẻ bị loạn thị hiệu quả

 

Cá hồi

Những chất dinh dưỡng hữu ích trong cá hồi có thể bảo vệ võng mạc và ngăn ngừa mù lòa. Axit béo Omega-3 trong cá hồi giúp bảo vệ độ ẩm thiết yếu của mắt và chống lại bệnh thoái hóa điểm vàng. Các chuyên gia khuyến cáo nên ăn cá hồi ít nhất hai lần một tuần.

 

Cà rốt

Rau củ quả có màu cam như cà rốt chứa rất nhiều beta-caroten và chất chống ôxy hóa, giúp chống lại các bệnh thoái hóa mắt như đục thủy tinh thể và bệnh võng mạc. Cà rốt giúp giác mạc khỏe mạnh và ngăn ngừa quáng gà. Nếu trẻ bị loạn thị không thích ăn sống cà rốt vì quá cứng thì có thể ép lấy nước uống.

 

Bông cải xanh

Bông cải xanh rất giàu vitamin B2 và các loại dưỡng chất giúp ngăn chặn tình trạng đục tinh thể. Thiếu vitamin có thể gây ra nhạy cảm với ánh sáng, mệt mỏi mắt, mờ mắt và viêm. Bông cải xanh là lựa chọn tuyệt vời nhất để cải thiện tình trạng này. Các chất Phyto, Lutien và Zeaxanthin chống oxy hóa, bảo đảm sức khỏe của mắt và duy trì thị lực, nhất là người già.

 

Dây tây

Loại trái này chứa một lượng cao vitamin C giúp bảo vệ đôi mắt khỏe mạnh và kháng viêm tốt. Chất chống oxy hóa có trong dâu tây giúp ngăn ngừa sự khô mắt, thoái hóa điểm vàng cũng như các khuyết tật thị giác. Nên tăng khẩu phần ăn có dâu tây để làm giảm nguy cơ khuyết tật mắt liên quan với tuổi tác.

 

Chocolate đen

Chất chống oxy hóa như flavonol có mặt trong chocolate đen làm tăng lưu lượng máu đến võng mạc. Ăn thường xuyên thực phẩm có flavonol, thị lực mắt tốt có thể nhìn thấy ngay cả dưới ánh sáng mờ.

 

Lá và rau xanh

Rau bina có lợi cho thị lực, giàu lutien và zeaxanthin. Thường xuyên ăn rau bina, trẻ bị loạn thị  sẽ giảm nguy cơ thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể.

 

Rượu vang đỏ

Rượu vang chứa các hợp chất flavonol tốt cho mắt. Trẻ bị loạn thị có thể uống rượu vang đỏ nhiều lần trong tuần, nhưng phải điều độ. Nó còn tốt cho tim và làm giảm nguy cơ các bệnh khác.

 

Việt quất

Quả việt quất giúp mắt trẻ bị loạn thị  khỏe mạnh nhờ thành phần chống oxy hóa, chống viêm. Nó cũng chứa các chất vasoprotective và rhodopsin có tác dụng tái tạo tế bào, tăng thị lực. Chất anthocyanins có trong quả việt quất có thể hỗ trợ cơ thể ngăn ngừa tắc nghẽn động mạch, kiểm soát huyết áp.

 

Khoai lang

Khoai lang chứa nhiều vitamin A rất tốt cho đôi mắt, cải thiện thị lực cho trẻ bị loạn thị.  Vitamin A có lợi cho người bị đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng và tăng nhãn áp. Khoai lang rất giàu kali, chất xơ và beta carotene có tác dụng ngăn chặn nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virus.

 

Ớt

Ớt giàu vitamin A và C, B6. Vitamin A duy trì thị lực. Vitamin C bảo vệ mắt chống lại bệnh đục thủy tinh. Vitamin B6 cũng như beta carotene, lycopene, lutein, zeaxanthi, có lợi cho mắt.

 

Quả óc chó

Loại quả này chứa nhiều axit béo omega-3, kẽm, vitamin, chất dinh dưỡng cũng như chất chống oxy hóa có tác dụng kháng viêm, giúp mắt sáng, khỏe.

 

Trái cây này chứa lutien ngăn ngừa sự thoái hóa điểm vàng, bệnh đục nhân mắt, đặc biệt ở người già. Các chất dinh dưỡng khác có trong bơ như vitamin C, vitamin E, vitamin B6, beta carotene, đảm bảo thị lực tốt cho trẻ bị loạn thị

Cà phê và trà

Cà phê và trà có thể giúp làm giảm khô mắt. Tuy nhiên nên dùng cà phê, trà vừa phải để tránh những tác dụng phụ khác.

 

Đậu mắt đen

Loại hạt này chứa nhiều kẽm, khoáng chất cần thiết cho võng mạc cũng như duy trì các mạch máu ở nhãn cầu. Kẽm giúp ngăn ngừa tình trạng mất thị lực, trẻ bị loạn thị  cũng như đục thủy tinh thể.

 

 

 

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo