Trẻ bị kê là bị bệnh gì và khi trẻ bị kê có thể tự khỏi được không?

Trẻ bị kê là bị bệnh gì và khi trẻ bị kê có thể tự khỏi được không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé

 

1.Trẻ bị kê là gì?

Mụn kê là sự ứ đọng của chất bã, hormone nhận từ mẹ…không đau, không ngứa đối với trẻ – trẻ bị kê hay gặp ở vùng trán, mũi, gò má, một số trẻ có thể xuất hiện ở bắp tay.

Yếu tố gây ra mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh có thể là những hormon mà trẻ nhận được từ mẹ, có thể là trẻ bị phì đại tuyến bã. Hiện tượng mọc mụn trứng cá ở trẻ sơ sinh xảy ra khá phổ biến. Trẻ bị kê  có thể xuất hiện ngay sau khi trẻ được sinh ra, nhưng thường thì xuất hiện vài tuần sau khi sinh.

 

trẻ bị kê

Trẻ bị kê là bị bệnh gì và khi trẻ bị kê có thể tự khỏi được không?

 

2.Trẻ bị kê có nguy hiểm không?

Bình thường thì trẻ bị kê  không nguy hiểm. Đa số trẻ sơ sinh nào cũng xuất hiện mụn kê và khoảng vài tuần sau sẽ tự hết. Cũng có trường hợp kéo dài tới vài tháng.

3.Cách điều trị khi trẻ bị kê

Trẻ bị kê thường xuất hiện ở trên má, đôi khi ở trên trán, cằm và lưng. Những đốm mụn nhỏ này có thể bị bao bọc bởi một vùng da hơi tấy đỏ. Chúng càng đỏ tấy hơn khi cơ thể bé nóng lên, hay khi da bé bị kích thích khi tiếp xúc với nước bọt, sữa mẹ hay các chất tẩy rửa.

 

Thường thì trẻ bị kê  sẽ biến mất chỉ trong vài tuần nhưng cũng có thể kéo dài đến vài tháng. Nếu trong vòng 3 tháng mụn vẫn chưa biến mất thì bạn nên cho con đi khám da liễu. Trong thời gian bé bị mọc mụn trứng cá không nên bôi bất kì loại kem hay thuốc gì lên mụn; cũng không nên chạm tay hay chà xát lên các đốm mụn, như thế rất mất vệ sinh và càng làm cho tình trạng trở nên xấu hơn.

 

Trẻ vẫn cần được tắm rửa hàng ngày với nước sạch đun sôi để nguội và sữa tắm dưỡng ẩm dành cho trẻ sơ sinh. Sau khi tắm phải lau khô người cho trẻ

 

Viêm da thể tạng: có khoảng 15-20% trẻ sơ sinh trên thế giới bị mắc bệnh này. Đây là một dạng eczema, thường gặp ở trẻ từ 3-6 tháng tuổi, với các biểu hiện như nốt đỏ, ngứa ngáy, da khô, trẻ bị kê  một số trường hợp còn rỉ nước và các vảy kết xuất hiện.

 

Hiện nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa được làm rõ. Tuy nhiên, nếu cả hai bố mẹ mắc bệnh này thì nguy cơ ở con sẽ là 50%. Ngoài ra, chế độ vệ sinh thái quá: nuôi con trong một môi trường quá sạch, quá vô khuẩn, sẽ khiến hệ miễn dịch của trẻ kém, tạo điều kiện cho bệnh viêm da.

 

Bệnh viêm da thể tạng sẽ giảm dần và biến mất khi trẻ lên 3-4 tuổi, chỉ có 10% trường hợp kéo dài tới khi trẻ trưởng thành. Ngoài việc đưa cháu đi khám, bạn vẫn phải vệ sinh, tắm rửa cho trẻ hàng ngày và không nên giữ gìn trẻ quá cẩn thận.

 

Mề đay: thường có biểu hiện là các nốt phát ban da giống như những nốt muỗi đốt, gây ngứa ngáy. Bé có thể mắc chứng này từ rất sớm, ví dụ như trong trường hợp bị dị ứng với các protein trong sữa, lúc đó cần cho bé đến khám bác sĩ nhi khoa để có cách chữa trị tốt nhất.

 

Rôm sảy: khi cơ thể trẻ bị nóng thường xuất hiện rôm sảy trên trán, cổ hay trong các nếp da của trẻ. Các mụn có hình tròn, số lượng nhiều và có màu đỏ. Các mụn đỏ sẽ biến mất khi cơ thể bé mát, vì thế cần tránh cho trẻ mặc quần áo quá nóng và cố gắng hạ độ ẩm của môi trường xung quanh https://www.creatorschoice.ca/.

 

Cùng với việc đưa trẻ tới bác sĩ chuyên khoa da liễu khám và điều trị, bạn nên chú ý tới cách chăm sóc trẻ theo từng loại bệnh kể trên như hướng dẫn của thầy thuốc. Không nên tự ý bôi, dùng thuốc theo kiểu truyền miệng rất dễ gây những hậu quả khôn lường.

 

4.Cách chăm sóc cho trẻ bị kê

 

Khi trẻ mới sinh thường có những hạt nhỏ màu trắng đục nhô lên da, do sự ứ đọng của chất bã, hay gặp ở vùng trán, mũi, gò má, một số trẻ có thể xuất hiện ở bắp tay. Các “hạt kê” này sẽ tự mất sau vài tuần lễ. Do vậy khi tắm cho trẻ sơ sinh, những chỗ này không nên kỳ cọ mạnh, ảnh hưởng đến da của bé.

 

Ngoài ra, các bà mẹ cần lưu ý giữ cho làn da bé luôn khô ráo và thoáng mát. Nên tắm và lau mặt cho trẻ bị kê  bằng nước ấm. Cẩn thận pha nước vừa đủ ấm, không dùng nước quá ấm làm hại da trẻ bị kê , gây phỏng rộp do da trẻ rất mỏng manh.

 

Dùng khăn lông loại mềm lau cho trẻ. Khi tắm chỉ nên dùng xà phòng dành riêng cho trẻ. Không dùng các loại sữa tắm người lớn, không bôi bất cứ loại nước thơm, nước hoa nào làm trẻ bị kê  bị dị ứng da.

 

Quần áo trẻ phải được giặt kỹ bằng xà phòng ít chất xút, ngâm trong nước xả vải cho mềm. Chất liệu vải nên chọn loại cotton, hút mồ hôi và thoáng hơi. Sau khi phơi quần áo trẻ ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, các bà mẹ cũng nên ủi sơ qua để “khử trùng” và cất vào tủ dành riêng cho bé.

 

Trẻ bị kê nên quấn bằng tã vải cho thoáng, không mặc tã giấy làm bít hơi. Ngoài quần áo, chăn màn, khăn lau của trẻ cũng phải được quan tâm giặt giũ cẩn thận, không dùng đồ bị ẩm thấm nước tiểu của trẻ.

 

Lời khuyên cuối cùng, các bà mẹ nên đưa tr   bị kê ẻ đi khám nếu các bệnh về da ở trẻ trở nên ngày càng khó chịu mà việc giữ vệ sinh không có tác dụng. Không được bôi những loại thuốc kem hay uống thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ.

 

5.Những biến chứng nguy hiểm khi trẻ bị kê

Biến chứng nguy hiểm của mụn kê xuất hiện là do cha mẹ áp dụng cách chữa kê cho trẻ sơ sinh sai cách. Dẫn tới vùng da xuất hiện mụn kê bị kích ứng và gây khó chịu cho trẻ… hoặc viêm nhiễm sẽ để lại di chứng trên da trẻ suốt đời.

6.Một số phương pháp chữa trẻ bị kê trong dân gian

*Lá giềng:

Bạn hãy lấy một nắm lá giềng, cọ sạch phần lông bám ở lá rồi cho vào nồi đun lấy nước cho trẻ bị kê  tắm. Lá giềng rất lành và có tác dụng nhanh chóng trong việc chữa mụn kê ở trẻ nhỏ.

 

*Tắm bằng …nước đun sôi:

Nghe có vẻ bình thường quá phải không các mẹ. Tuy nhiên đây cũng được list trong danh sách các cách chữa trẻ bị kê  hiệu nghiệm. Chỉ cần nước đun sôi cộng thêm sữa tắm dưỡng ẩm cho con. Khi tắm nhẹ nhàng với vùng da có nốt mụn kê để không làm vùng da này thêm sần sùi.

 

*Lá khế:

 

trẻ bị kê

 

Lấy lá khế, rửa sạch rồi đun nước tắm cho bé. trẻ bị kê  hết mụn kê sau vài lần tắm.

Chú ý:

– Các loại lá trong cách chữa kê cho trẻ sơ sinh ubaby vừa chia sẻ khi dung đun nước tắm cho con phải được xúc rửa kĩ lưỡng để đảm bảo không mang vi trùng, thuốc trừ sâu tiếp xúc da con.

– Lau khô con bằng khan lông mềm.

– Trong thời gian trẻ bị kê , bị mọc mụn trứng cá không nên bôi bất kì loại kem hay thuốc gì lên mụn; cũng không nên chạm tay hay chà xát lên các đốm mụn, như thế rất mất vệ sinh và càng làm cho tình trạng trở nên xấu hơn

– Nếu thấy biểu hiện con khó chịu hay hơn 3 tháng con không hết kê thì ngay lập tức đưa con tới gặp bác sĩ.

Hãy là người mẹ thông minh, giữ bình tĩnh và sáng suốt để tìm cách chữa kê cho trẻ sơ sinh đúng đắn. Với những chia sẻ trên, ubaby mong con phát triển khỏe mạnh.

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo