Trẻ 1 tuổi bị vàng da là hiện tượng khá phổ biến thường thì không đáng lo và sẽ mất trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên việc trẻ 1 tuổi bị vàng da trong một thời gian dài và chưa có dấu hiệu suy giảm thì mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để thăm khám bởi đó có thể là dấu hiệu cũng những bệnh vô cùng nguy hiểm như men gan cao, teo mật…
Trẻ 1 tuổi bị vàng da sinh lý: thường xuất hiện khi trẻ được 1-7 ngày tuổi. Tuy nhiên, trẻ vẫn ăn ngủ tốt và hiện tượng này là hoàn toàn bình thường, không cần điều trị và không nguy hiểm.
Trẻ 1 tuổi bị vàng da bệnh lý: hay vàng da nhân thường gặp ở trẻ em bị sinh non. Các bé bị vàng da từ đầu đến chân ngay khi lọt lòng. Nếu không được thăm khám sớm trẻ sẽ bị nhiễm độc thần kinh, co giật, hôn mê và có thể dẫn đến tử vong.
Phân biệt vàng da sinh lý và vàng da bệnh lý:
Giữa hiện tượng trẻ 1 tuổi bị vàng da da sinh lý đến bệnh lý rất mong manh. Hơn nữa, có những bé dù không có triệu chứng của vàng da, không nôn, vẫn chơi bình thường nhưng chất Bilirubin (chất gây nên vàng da ở trẻ) đã thấm vào não. Vì thế, có điều kiện, tốt nhất cho con tới viện khám để được lấy máu kiểm tra. Nếu bilirubin đến ngưỡng quy định bé sẽ được chiếu đèn điều trị.
Hơn nữa, hầu hết trẻ sơ sinh sau 2 – 3 ngày là bị vàng da sinh lý, còn nếu bị vàng da trong 1- 2 ngày đầu sau sinh thì đến 80 – 90% là vàng da bệnh lý. Đặc biệt phải lưu tâm tới vàng da ở trẻ sinh non vì não của những trẻ này chưa hoàn thiện nên lượng bilirubin dù thấp hơn ngưỡng cho phép thì đã phải chiếu đèn điều trị.
1.Nguyên nhân khiến trẻ 1 tuổi bị vàng da
Trẻ 1 tuổi bị vàng da là biểu hiện của tình trạng tăng chất Bilirubin (sắc tố mật) trong máu, thường gặp ở trẻ sau sinh. Vàng da có thể là hiện tượng bình thường, nhưng cũng có thể là tiềm ẩn một trong những căn bệnh nguy hiểm bên trong cơ thể trẻ.
– Trẻ 1 tuổi bị vàng da : là một bệnh lý đặc biệt do tăng bilirubin trong máu do gan chưa trưởng thành và sự hủy tế bào hồng cầu, vàng da do sữa mẹ (xảy ra khi trẻ bú mẹ được cuối tuần đầu sau sinh, do một chất nào đó trong sữa mẹ không được dung nạp); vàng da do máu tụ trong não
– Trẻ 1 tuổi bị vàng da trước gan (trước khi mật được tạo thành bởi gan): đó là sự tăng đột biến trong việc hủy hồng cầu (ly giải máu), vượt quá khả năng chuyển hóa của gan nên tăng lượng bilirubin trong máu. Hay gặp trong bệnh sốt rét, các bệnh tan huyết, ngộ độc thuốc, bệnh tự miễn,…
– Vàng da tại gan: vàng da gây ra bởi vượt quá khả năng chuyển hóa & đào thải bilirubin. Hay gặp trong bệnh viêm gan, xơ gan, ngộ độc thuốc,…
– Vàng da sau gan (sau khi mật được tạo ra trong gan): trẻ 1 tuổi bị vàng da do tắc nghẽn, mật từ gan không bài tiết theo đường mật vào ruột được. Hay gặp trong các bệnh sỏi đường mật, ung thư (tụy, túi mật, đường mật), chít hẹp đường mật, viêm đường mật, dị dạng đường mật bẩm sinh, viêm tụy, nhiễm trùng, …
Bạn cần đưa cháu đi làm khám để xác định nguyên nhân. Điều trị vàng da phải dựa trên bệnh lý gốc, tùy vào nguyên nhân trẻ 1 tuổi bị vàng da để có thể dùng ngoại khoa hay nội khoa.
2.Cách điều trị cho trẻ 1 tuổi bị vàng da
Trường hợp trẻ 1 tuổi bị vàng da nhẹ, có thể điều trị tại nhà bằng cách tắm nắng. Sắp xếp cho bé ở gần cửa sổ, nơi có ánh nắng dịu của mặt trời (vào khoảng 8-8h30 mỗi sáng là tốt nhất). Cho trẻ bú nhiều lần trong ngày vì sữa mẹ giúp đào thải nhanh chất Bilirubin qua đường tiêu hóa. Cần theo dõi diễn biến của chứng vàng da mỗi ngày trong vòng 7-10 ngày sau sinh.
Ngoài ra bác sĩ cũng khuyên bạn nên bật đèn sáng kể cả buổi đêm trong thời gian từ 2 -4 tuần đâu tiên của bé.
Trẻ bị vàng da nặng cần được nhập viện ngay để được điều trị tích cực bằng các phương pháp sau:
– Chiếu đèn: Ánh sáng của đèn biến Bilirubin thành chất không độc và được thải nhanh ra khỏi cơ thể qua đường tiêu hóa, đường tiểu.
– Thay máu: Lấy bớt chất Bilirubin ra khỏi cơ thể một cách nhanh chóng.
Vậy: bậc phụ huynh cần chú ý theo dõi trẻ 1 tuổi bị vàng da, sáng suốt và nhanh nhẹn để đưa ra cách xử lý cũng như biện pháp tốt nhất cho con mình. Nếu bạn có ít kinh nghiệm, hãy hỏi, hãy liên lạc với bác sĩ.
Hầu hết trẻ 1 tuổi bị vàng da không cần điều trị vì mức độ bilirubin trong máu của trẻ được tìm thấy là thấp. Trong những trường hợp này, bệnh của trẻ sẽ chuyển biến tốt hơn trong vòng từ 10 đến14 ngày và sẽ không gây ra bất kỳ tác hại cho trẻ.
Nếu việc điều trị được là không cần thiết, mẹ nên tiếp tục cho con bú hoặc bú bình thường xuyên; cho trẻ tắm nắng khoảng 10 phút trong khoảng thời gian từ 7 giờ đến 8 giờ sáng là tốt nhất. Nếu tình trạng của trẻ nặng hơn hoặc không biến mất sau hai tuần, mẹ hãy đưa trẻ đi khám.
3.Khi nào thì cần đưa trẻ 1 tuổi bị vàng da đi khám
Mẹ hãy đưa trẻ 1 tuổi bị vàng da đi khám ngay nếu phát hiện một trong các dấu hiệu hoặc triệu chứng sau đây có thể cho thấy bệnh vàng da nặng hoặc biến chứng từ lượng bilirubin dư thừa sau đây:
- Da trẻ 1 tuổi bị vàng da trở nên vàng hơn
- Da trẻ trông vàng tại bụng, cánh tay hoặc cẳng chân
- Lòng trắng mắt của trẻ trông vàng
- Trẻ có vẻ bơ phờ hoặc ốm hay khó đánh thức
- Trẻ không tăng cân hoặc ăn kém
- Trẻ phát ra tiếng kêu the thé
- Trẻ 1 tuổi bị vàng da phát triển bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng khác mà mẹ thấy cần chú ý
- Bệnh vàng da kéo dài hơn ba tuần
Xem ngay Bài thuốc thảo dược lợi sữa : Thuốc Lợi sữa