Trẻ em bị chảy máu cam có sao không ?

Trẻ em bị chảy máu cam có sao không ? trẻ em bị chảy máu mũi là biểu hiện của bệnh gì? Có nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ hay không là câu hỏi của hầu hết bậc cha mẹ khi trẻ bị chảy máu mũi. Vậy hãy cũng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

 

trẻ em bị chảy máu cam có sao không

Trẻ em bị chảy máu cam có sao không ?

 

1.Nguyên nhân khiến trẻ bị chảy máu cam có sao không

Mũi là phần đầu của cơ quan hô hấp, có nhiệm vụ lọc, làm ẩm và sưởi ấm không khí trước khi chuyển sâu vào bên trong để thực hiện quá trình hô hấp. Nó còn giữ chức năng lấy oxy và thải khí cacbonic giúp cơ thể duy trì nhịp thở đều đặn. Vậy trẻ em bị chảy máu cam có sao không?

 

Vì thế, khi trẻ em bị chảy máu mũi  i bị chấn thương hay gặp các vấn đề rắc rối, dù nhỏ cũng ảnh hưởng tới khả năng hít thở của mỗi người. Để tìm ra hướng giải quyết, việc đầu tiên ba mẹ nên làm là xác định nguyên nhân chính gây tổn thương mũi ở trẻ, nhằm tìm được biện pháp xử trí phù hợp:

 

Chấn thương: Mũi là nơi tập trung nhiều mao mạch, vì thế khi vui chơi hoặc đi lại, vô tình trẻ em bị chảy máu cam có sao không  bị chấn thương hay va đập vào phần mũi. Quá trình tác động này sẽ khiến cho các mạnh máu bị vỡ.

 

Do dị vật: Một số trẻ nhỏ trong quá trình chơi đùa thường vô ý nhét các dị vật là các loại hạt như đậu, lạc, hạt cườm, bi… vào hốc mũi. Các vật này sẽ khiến cho lớp da non bên trong mũi bị tổn thương, xây xước hoặc rách rồi chảy máu.

 

Nguyên nhân sinh lý: Chứng chảy máu cam diễn ra thường xuyên hơn vào mùa hè. Nhiệt độ của thời tiết làm cho cơ thể trẻ trở nên nóng và sinh nhiệt cao hơn đồng thời xuất hiện các triệu chứng khó chịu trong người. Khiến mẹ băn khoăn không biết trẻ em bị chảy máu cam có sao không?

 

Lúc này, trẻ thường có thói quen lấy tay dụi hoặc cho vào mũi, vô tình làm cho lớp chất nhầy bảo vệ bề mặt niêm mạc mũi bị tổn thương, các mạch máu dần bị vỡ và máu sẽ chảy ra. Dùng thuốc quá nhiều do gặp phải chứng cảm cúm, thương hàn, sốt xuất huyết, tim mạch… cũng khiến trẻ gặp phải tình trạng chảy máu cam.

 

Một số nguyên nhân khác cũng rất quan trọng liên quan đến tình trạng chảy máu cam của trẻ đó là sự thiếu hụt vitamin C, các bệnh lý di truyền liên quan đến thay đổi trong cấu trúc của thành mạch máu, tình trạng viêm mạch máu…

2.Trẻ  em bị chảy máu cam có sao không

Trả lời cho câu hỏi trẻ em bị chảy máu cam có sao không rằng: khi không có tác động gì trẻ em bị chảy máu mũi  thì phụ huynh cần kiểm tra xem trẻ có bệnh lý gì về máu không, bằng cách cho bé kiểm tra các xét nghiệm huyết học.

 

Theo BS Duy Long (khoa Huyết học BV Nhi Đồng 1), có rất nhiều trường hợp (nhất là bé trai) hay bị chảy máu cam, khi đã bị thì rất lâu và khó cầm máu, khi đó có thể trẻ mắc bệnh hemophilie hoặc xuất huyết giảm tiểu cầu. Đây là hai bệnh lý về huyết học tương đối thường gặp ở trẻ nhỏ. Cần phải được xét nghiệm để chẩn đoán chính xác và điều trị theo phác đồ phù hợp.

 

Nguyên nhân bệnh lý thứ hai là tình trạng viêm mũi ở trẻ, hiện tượng này làm cho lớp chất nhầy bảo vệ bề mặt niêm mạc mũi bị thương tổn, vì thế các mạch máu nằm ngay dưới đó và niêm mạc mũi cũng bị trầy xước hoặc rách. Viêm mũi gây kích thích tạo ra các dịch rỉ viêm, gây đau, ngứa ngáy, khó chịu, làm trẻ càng cho tay vào mũi ngoáy, gây chảy máu.

 

Thêm một nguyên nhân rất nguy hiểm mà phụ huynh thường bỏ qua hoặc xem thường, đó là u xơ vòm mũi họng – một bệnh lý có thể gây tử vong và nhiều tai biến nghiêm trọng nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh u xơ vòm mũi họng chỉ xảy ra ở trẻ em, thường gặp ở trẻ 6-15 tuổi, phần lớn là bé trai. Triệu chứng ban đầu là chảy máu cam, tái phát nhiều lần, số lượng máu chảy ngày càng nhiều.

 

Sau một thời gian, nếu không được điều trị, khối u sẽ phát triển lớn và trẻ có thêm nhiều triệu chứng khác như tắc mũi, ù tai. Trường hợp nặng, có thể dẫn đến tử vong. Điều mà các bác sĩ lo ngại nhất ở bệnh này là nguy cơ chảy máu ồ ạt khi đụng vào khối u.

 

Nếu can thiệp không khéo, máu từ khối u sẽ chảy dữ dội, khó cầm lại được. Không ít bệnh nhân đã tử vong trên bàn mổ hoặc trong giai đoạn thay gạc mũi sau phẫu thuật. Khối u càng lớn thì nguy cơ tử vong trong phẫu thuật của bệnh nhân sẽ càng cao.

Nếu được phát hiện sớm khi khối u còn nhỏ, bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp phẫu thuật nội soi để cắt bỏ u một cách dễ dàng. Nhưng khi khối u đã lớn, bác sĩ phải cắt xương mặt để tiến vào hốc mũi loại bỏ khối u, điều này vừa gây nguy hiểm vừa ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ cho trẻ em bị chảy máu cam có sao không.

3.Cách cầm máu cho trẻ em bị chảy máu mũi

Trước tiên, bạn nên bình tĩnh, dỗ dành bé. Trẻ em bị chảy máu mũi là dấu hiệu dễ gặp nhưng hiếm khi để lại hậu quả nghiêm trọng.

 

Bạn nên ôm bé trong lòng và khẽ nghiêng người bé, ngả về phía sau. Tiếp đến, bạn dùng một chiếc khăn sạch, mềm thấm và dịt nhẹ vào lỗ mũi của bé. Có thể giữ động tác này trong vài phút, cho đến khi máu ở mũi bé ngừng chảy. Cùng thời gian này, bạn có thể “gây nhiễu” sự chú ý bằng cách hát cho bé nghe, cho bé xem một cuốn sách hoặc phim hoạt hình (tùy vào độ tuổi của bé).

 

Sau vài phút, bạn thử kiểm tra xem bé còn chảy máu nữa không. Nếu máu còn chảy, bạn có thể dùng một chiếc khăn sạch, mềm khác, tiếp tục dịt vào lỗ mũi bị chảy máu cho bé. Dùng một miếng gạc mát, chườm sống mũi cho bé cũng có tác dụng giúp cầm máu. Nếu các mẹo trên không hiệu quả, bạn nên đưa bé đi khám.

Lưu ý: không nên nghiêng người bé quá mức, không đặt bé nằm ngửa vì máu từ lỗ mũi của bé có thể chảy xuống cổ họng, gây nên vị khó chịu và làm bé bị nôn (trớ).

 

Cũng không nên dùng bông để cầm máu cam vì khi máu thấm vào bông sẽ làm cục bông tăng thể tích, có thể gây nghẽn ở mũi trẻ em bị chảy máu cam có sao không.

4.Ngăn ngừa trẻ em bị chảy máu mũi

Nếu không khí trong phòng trở nên khô, bạn có thể dùng máy tạo độ ẩm cho bé. Không nên cho bé nhét bất kỳ vật gì vào lỗ mũi. Nếu bé có thói quen ngoáy mũi, bạn nên tìm cách giữ cho đôi tay của bé được bận rộn.

 

Trao đổi với bác sĩ nếu bạn cho rằng bé mắc dị ứng – yếu tố có thể gây nên chứng chảy máu cam. Bạn cũng có thể hỏi ý kiến bác sĩ về dung dịch muối, để nhỏ mũi và vệ sinh mũi cho bé.

 

Dấu hiệu phải lo lắng

Thông thường, hiện tượng đổ máu cam ít nguy hiểm. Trẻ em bị chảy máu mũi trong thời tiết mùa đông, khi không khí trở nên khô và cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn hơn. Bạn cũng có thể nhận thấy những vệt máu khô, chảy ra từ mũi của bé vào buổi sáng (do bé chảy máu cam khi ngủ).

 

Tuy nhiên, nếu bé xuất hiện những dấu hiệu sau, bạn nên đưa bé đi khám:

– Chảy máu cam sau khi bé bị ngã hoặc do bị va đập vào vùng đầu hoặc vùng mũi.

– Bé bị mất khá nhiều máu do chảy máu cam. Ngay khi bạn nhận thấy việc cầm máu cho bé không thành công, bạn nên nhanh chóng đưa bé đi khám.

– Bé dùng một loại thuốc mới; sau đó, bé bị chảy máu cam không ngừng.

– Bé chảy máu cam thường xuyên.

– Vừa chảy máu cam, bé vừa bị chảy máu ở bộ phận khác trên cơ thể (chẳng hạn ở lợi).

 

5.Chế độ ăn uống cho trẻ em bị chảy máu cam

Đây cũng là một trong những việc cần làm của ba mẹ khi trẻ mắc phải chứng chảy máu cam. Thực phẩm không chỉ giúp trẻ bổ sung thêm lượng máu đã mất mà còn giúp cơ thể giảm thiểu được tình trạng nóng bức, khó chịu. Trẻ em bị chảy máu cam có sao không?

 

Đặc biệt là các loại rau, củ, quả tươi, chứa nhiều vitamin C, canxi như cam, chanh, quýt, bông cải xanh, khoai tây, cà chua, hoa kim châm, cá thu, cá trích, cá bơn sao… Để trẻ không thấy ngán, mẹ nên chế biến đa dạng các loại thực phẩm này dưới nhiều hình thức khác nhau như ăn sống, ép lấy nước uống hoặc nấu canh, súp…

 

Một số trường hợp khác, ba mẹ có thể cho trẻ uống thêm vitamin C theo chỉ định và liều lượng mà bác sĩ đã hướng dẫn. Một vài bài thuốc cổ truyền từ hoa hòe, hoa kim châm, lá sen… đem hãm lấy nước uống cũng giúp ngăn ngừa việc chảy máu cam ở trẻ rất hữu hiệu.

 

Ngoài ra, nên hạn chế cho trẻ ăn các thức ăn nóng như ớt, tiêu, các loại nước ngọt có ga… Một chế độ ăn uống đầy đủ chất, hợp lý cùng những biện pháp chăm sóc con trẻ tốt trong thời tiết chuyển giao sẽ giúp trẻ hạn chế được nhiều bệnh tật.

 

Chảy máu cam tuy không ảnh hưởng lớn tới sức khỏe nhưng dễ khiến trẻ hoang mang, sợ hãi, làm gián đoạn đến quá trình học tập và sinh hoạt. Trong nhiều trường hợp, bệnh kéo dài sẽ làm mất máu, nặng hơn là nguy cơ mắc chứng u xơ vòm mũi họng.

 

6.Một số bài thuốc cho trẻ em bị chảy máu cam có sao không

– Một tuần khoảng 3-4 lần, lấy ngó sen tươi hầm cùng móng giò hoặc lươn nấu cùng lá ngải cứu cho trẻ ăn

cũng giúp trẻ em bị chảy máu mũi  hạn chế được tình trạng này

– Lá hoa hiên (hoa kim châm) rửa sạch, ép lấy nước hoặc cho vào nồi, cô đặc lại, lấy nước đó cho trẻ uống trong ngày, bệnh sẽ thuyên giảm. Tuy nhiên, không nên cho trẻ ăn hoa hiên chưa qua chến biến vì có khả năng gây ngộ độc.

– Khi trẻ chảy máu cam, mẹ có thể lấy lá xương sông, lá dâu, lá nho non hoặc lá bạc hà còn tươi, vò nát cho vào hốc mũi sẽ có tác dụng cầm máu.

– Cung cấp nước thường xuyên để giữ độ ẩm cũng là biện pháp mẹ nên làm cho trẻ để ngăn ngừa chảy máu cam.

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo