Trẻ bị còi xương – Cách chữa còi xương hiệu quả cho trẻ

 

Trẻ bị còi xương là một trong những bệnh thường gặp nhất ở trẻ dưới 3 tuổi. Trẻ bị còi xương sẽ ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển những năm đầu đời của trẻ. Vậy nguyên nhân và cách điều trị trẻ bị còi xương như thế nào là hiệu quả?

 

trẻ bị còi xương Trẻ bị còi xương – Cách chữa còi xương hiệu quả cho trẻ Trẻ bị còi xương là một trong những bệnh thường gặp nhất ở trẻ dưới 3 tuổi. Trẻ bị còi xương sẽ ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển những năm đầu đời của trẻ. Vậy nguyên nhân và cách điều trị trẻ bị còi xương như thế nào là hiệu quả?  1.Dấu hiếu trẻ bị còi xương  Dấu hiệu thần kinh  Các dấu hiệu xuất hiên sớm: Trẻ bị còi xương hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giât mình. Ra mồ hôi trộm cả khi trời lạnh. Rụng tóc ở gáy - gọi là dấu hiêu “chiếu liếm” thường xảy ra muộn hơn do trẻ ngứa ngáy, kích thích, nằm hay lắc đầu.  Dấu hiệu ở xương  Mềm xương là những dấu hiệu sớm: Xương sọ: mềm, ấn vào có thể gây lõm như ấn vào quả bóng nhựa; thóp rộng, bờ thóp mềm, châm liền thóp.  Răng: thường mọc châm và mọc lộn xộn.  Mềm xương là biểu hiên của tình trạng bệnh trẻ bị còi xương  đang tiến triển mạnh, cấp tính. Điêu trị đúng trong giai đoạn này sẽ cho kết quả tốt và không để lại những di chứng nặng nề cho trẻ.  Tăng sinh và biến dạng xương: Xương sọ: Bướu trán, bướu đỉnh tạo cho đầu có hình “lâp phương”. Xương hàm: Xương hàm dưới thường châm phát triển, hàm trên chìa ra.  Xương lổng ngực: Khớp sụn sườn ở phía trước ngực tăng sinh phì đại tạo nên “chuỗi hạt sườn”. Lổng ngực có thể bị biến dạng dô lên ở phía trước như “ngực gà” hoặc bị lõm vào ở vùng ngang vú tạo nên ngực “hình chuông”. Xương tay: Đầu dưới xương trụ, xương quay tăng sinh phì đại tạo nên “vòng cổ tay” . Xương chân: Đầu dưới xương chày tăng sinh phì đại tạo thành “vòng cổ chân”. Do xương loãng, mềm và lại phải tải gần như toàn bộ trọng lượng cơ thể cho nên hai chân của trẻ bị còi xương  sẽ bị cong như hình chữ “O”; cơ yếu nên khi đứng chân thường dựa đầu gối vào nhau tạo nên hình chữ “X”.  Xương sống: Cong, gù vẹo cũng do cơ chế trên. Tăng sinh và biến dạng xương là hâu quả của sự mềm xương và là những biểu hiên muộn của bệnh còi xương. Những biến dạng trên đây thường để lại những di chứng vĩnh viễn, không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, mà đối với trẻ gái còn gây nên những khó khăn đáng kể trong sinh đẻ do sự biến dạng của khung châu.  Hê cơ Trương lực cơ giảm, gây nên hiên tượng bụng ỏng, trẻ châm biết ngổi, đứng, đi. Do vây dễ bị gù vẹo cột sống, chân hình chữ ‘X’. Hê tạo máu Trẻ còi xương thường có thiếu máu nhược sắc, da xanh, niêm mạc nhợt, hổng cầu to, gan lách thường to   2.Nguyên nhân khiến trẻ bị còi xương  Trẻ bị còi xương  do thiếu ánh nắng mặt trời: Nhà ở chât hẹp, tối tăm. Không cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Mặc quá nhiều quần áo. Thời tiết sương mù (mùa đông xuân...).  Ăn uống: Trẻ bị còi xương  thiếu sữa mẹ: Sữa mẹ có tỷ lê calci/phosphor hợp lý, dễ hấp thu và tỷ lê vitamin D cao hơn sữa bò. Ăn nhiều bột cũng cản trở quá trình hấp thu calci, phosphor.  Yếu tố nguy cơ: Tuổi: bệnh còi xương hay xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi, là tuổi mà hê xương phát triển mạnh nhất. Trẻ đẻ non: Có nhu cầu phát triển cao hơn, trong khi đó sự tích luỹ muối khoáng và vitamin D lại kém hơn. Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn nhất là ở hê tiêu hoá và hô hấp. Màu da: trẻ bị còi xương da màu hay bị còi xương hơn vì có sự cản trở quá trình tổng hợp vitamin D tại da. 3.Các giai đoạn của trẻ bị còi xương  Giai đoạn đầu trẻ bị còi xương  Giai đoạn này thường khởi phát trong khoảng thời gian 6 tháng đầu đời của trẻ bị còi xương  và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh. Nếu bạn thấy bé có những biểu hiện như ngủ không ngon, đổ mồ hôi nhiều hoặc bị chứng rôm sảy… thì nên chú ý chăm sóc trẻ cẩn thận hơn.   Nếu thấy trẻ bị còi xương  mọc ít tóc, phần tóc khá mỏng đặc biệt là phần tóc phía trước và sau gáy thì khả năng bé bị còi xương là rất cao. Trong trường hợp này, bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ để tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra lượng canxi của trẻ. Nếu trẻ không bị thiếu canxi thì nhiều khả năng bị thiếu phốt pho.   Giai đoạn còi xương nặng  Giai đoạn này cũng xuất hiện trong thời điểm 6 tháng đầu đời. Bạn cần chú ý nếu thấy bé hoạt động kém hơn bình thường, chân tay uể oải, chân có dáng vòng kiềng, những mảng hói lớn trên da đầu của bé…  Ở giai đoạn bệnh trở nặng, bạn sẽ thấy xương của trẻ bị còi xương  mềm đến mức khi chạm vào có cảm giác như bé không có xương. Hình dáng đầu của bé cũng bị thay đổi, vùng đỉnh đầu và phía trước gần như nhô to hơn. Phần xương ở cổ tay và ngón tay có xu hướng nhô hẳn lên.   Chứng còi xương có thể làm thay đổi khung xương chậu và trở thành dấu hiệu nghiêm trọng trong quá trình phát triển của các bé gái.  Ngoài ra còn một số biểu hiện khác có thể nhận biết được khi bé bị còi xương như:   - Các biểu hiện ở xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê.  - Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.  - Răng mọc chậm, trương lực cơ nhão, táo bón.  - Trong trường hợp còi xương cấp tính: bé có thể bị co giật do hạ canxi máu.  - Các cơ nhão làm trẻ bị còi xương  chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, đi. Nếu không kịp thời điều trị sẽ để lại di chứng ở hệ xương như: Lồng ngực biến dạng, gù, vẹo cột sống, chân tay cong, chân vòng kiềng (chữ O) hoặc chân chữ bát (chữ X)... Các biến dạng của xương làm giảm chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng xấu đến sinh đẻ sau này đối với bé gái.   4.Điều trị cho trẻ bị còi xương Để chữa bệnh còi xương cho trẻ, các bậc phụ huynh cần nhận diện rõ nguyên nhân dẫn đến còi xương để áp dụng phương pháp điều trị phù hợp  Đối với trẻ bị còi xương dinh dưỡng: Bổ sung vitamin D và Canxi. Nếu cung cấp đủ Canxi và vitamin D sớm thì tổn thương xương được hồi phục sau vài ngày đến vài tháng tuỳ mức độ. Còi xương được điều trị triệt để trong giai đoạn trẻ đang lớn thì những biến dạng xương sẽ được cải thiện và có thể hết, nếu không được điều trị trong giai đoạn trẻ đang lớn thì những biến dạng xương này sẽ tồn tại vĩnh viễn. Đối với trẻ bị còi xương do rối loạn chuyển hoá:   Đầu tiên, để chữa bệnh trẻ bị còi xương  thuộc trường hợp này, cần ngăn chặn biến chứng giảm canxi và phốt pho máu bằng cách bổ sung canxi, phốt pho và vitamin D dạng hoạt động (Calcitriol) liều cao. Những rối loạn máu thường được cải thiện sau một tuần điều trị bằng bổ sung vitamin D và canxi mặc dù cần phải điều trị kéo dài hơn nữa việc bổ sung vitamin D và canxi.   Bổ sung Vitamin D2 (ezgocalciferol), D3 (cholecalciferol): 2000-4000Ui/ngày x 4-6 tuần cho trẻ bị còi xương . sau đó tiếp tục dùng liều dự phòng. Khi có bệnh cấp tính hoặc có nhiễm khuẩn cấp ( viêm phổi, tiêu chảy) có thể dùng 10.000UI/ngày x 10 ngày. Trong quá trình điều trị cần chú ý phát hiện các dấu hiệu ngộ độc vitamin D.  Chữa bệnh còi xương ở trẻ bằng phương pháp điều trị phối hợp:  Bổ xung thêm các vitamin khác, chế độ ăn đủ dinh dưỡng, đặc biệt là dầu, mỡ nhằm tăng khả năng hấp thụ vitamin D. Cung cấp muối Ca 500mg/ngày với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, 1-2 g/ngày với trẻ lớn.  Một cách chữa trẻ bị còi xương  khác là cho bé tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10-15 phút buổi sáng ( trước 9h). Về mùa đông, khi không có ánh nắng thì nên cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý trị liệu pháp tại các bệnh viện.   Dưới da có sẵn các tiền vitamin D là 7 dehydrocholesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại từ ánh nắng mặt trời, các tiền vitamin D sẽ được hoạt hóa và chuyển thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, photpho. Ánh sáng mặt trời cần được chiếu trực tiếp lên da mới có tác dụng, nếu qua lớp vải che chắn thì tác dụng còn lại sẽ rất ít.   Chữa bệnh còi xương ở trẻ em bằng các phương thuốc đông y từ các vị đơn giản như mật ong, trứng gà, xương động vật, vỏ quýt.   Trẻ bị còi xương nếu không được điều trị kịp thời, trẻ sẽ có nguy cơ gặp biến chứng như thiếu máu và hay bị viêm phổi nhiều lần, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bình thường của trẻ trong quá trình phát triển. Nhất là các biến chứng của xương làm giảm chiều cao, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi khi trưởng thành.   Vì vậy, các bậc phụ huynh cần tham khảo những cách chữa bệnh còi xương ở trẻ em hiệu quả cũng như các biện pháp phòng ngừa căn bệnh này một cách tích cực và chủ động.   5.Phòng bệnh cho trẻ bị còi xương  - Với mẹ: để phòng trẻ bị còi xương  các chuyên gia y tế khuyến cáo là trong thời gian mang thai và cho con bú người mẹ cần được tắm nắng, có thời gian hoạt động ngoài trời, nên ăn những thực phẩm giàu vitamin D và canxi. Nếu mẹ không có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thì cần được uống bổ sung vitamin D theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.   - Với con: Trẻ sinh ra cần được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Sữa mẹ không chỉ có một hàm lượng vitamin D nhất định mà còn chứa những chất chuyển hóa của vitamin D. Sau giai đoạn cai sữa vẫn tiếp tục cho bé uống sữa công thức tối thiểu 300-400ml/ngày.    Thông thường trẻ được cung cấp vitamin D từ 2 nguồn: từ thức ăn (sữa mẹ, gan, trứng, một số loại rau quả...). Tuy nhiên hàm lượng vitamin D có trong sữa mẹ hoặc thức ăn không nhiều.   Ngoài ra vitamin D được tổng hợp từ các tiền vitamin D ở dưới da, dưới tác động quang hóa của tia cực tím trong ánh sáng mặt trời mới chính là nguồn cung cấp chủ yếu vitamin D cho cơ thể trẻ. Trẻ em không bị còi xương hằng ngày cũng cần được tắm nắng khoảng 10-15 phút trước 9 giờ sáng hoặc sau 4 giờ chiều để tiền tố vitamin D trên da trẻ sẽ được chuyển thành vitamin D.    Khi trẻ bắt đầu ăn dặm cần cho trẻ bị còi xương  ăn nhiều hơn những thức ăn có đủ chất canxi, phốt pho để phòng bệnh. Một số thực phẩm chứa nhiều canxi mà các bà mẹ có thể dùng nấu cho trẻ ăn là cua, tép khô, ốc, tôm, cá , lòng đỏ trứng, hến, sữa bò tươi, sữa chua, vừng đen, rau ngót, rau đay, rau muống...  Khi cho trẻ ăn dặm cha mẹ phải nhớ bổ sung đủ dầu/mỡ vào các bữa ăn dặm để bảo đảm đủ chất béo làm dung môi giúp cơ thể hấp thu vitamin D cho trẻ bị còi xương

Trẻ bị còi xương là một trong những bệnh thường gặp nhất ở trẻ dưới 3 tuổi.

 

1.Dấu hiếu trẻ bị còi xương

 

Dấu hiệu thần kinh

 

Các dấu hiệu xuất hiên sớm:

Trẻ bị còi xương hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giât mình.

Ra mồ hôi trộm cả khi trời lạnh.

Rụng tóc ở gáy – gọi là dấu hiêu “chiếu liếm” thường xảy ra muộn hơn do trẻ ngứa ngáy, kích thích, nằm hay lắc đầu.

 

Dấu hiệu ở xương

 

Mềm xương là những dấu hiệu sớm:

Xương sọ: mềm, ấn vào có thể gây lõm như ấn vào quả bóng nhựa; thóp rộng, bờ thóp mềm, châm liền thóp.

 

Răng: thường mọc châm và mọc lộn xộn.

 

Mềm xương là biểu hiên của tình trạng bệnh trẻ bị còi xương  đang tiến triển mạnh, cấp tính. Điêu trị đúng trong giai đoạn này sẽ cho kết quả tốt và không để lại những di chứng nặng nề cho trẻ.

 

Tăng sinh và biến dạng xương:

Xương sọ: Bướu trán, bướu đỉnh tạo cho đầu có hình “lâp phương”.

Xương hàm: Xương hàm dưới thường châm phát triển, hàm trên chìa ra.

 

Xương lổng ngực:

Khớp sụn sườn ở phía trước ngực tăng sinh phì đại tạo nên “chuỗi hạt sườn”.

Lổng ngực có thể bị biến dạng dô lên ở phía trước như “ngực gà” hoặc bị lõm vào ở vùng ngang vú tạo nên ngực “hình chuông”.

Xương tay:

Đầu dưới xương trụ, xương quay tăng sinh phì đại tạo nên “vòng cổ tay” .

Xương chân:

Đầu dưới xương chày tăng sinh phì đại tạo thành “vòng cổ chân”.

Do xương loãng, mềm và lại phải tải gần như toàn bộ trọng lượng cơ thể cho nên hai chân của trẻ bị còi xương  sẽ bị cong như hình chữ “O”; cơ yếu nên khi đứng chân thường dựa đầu gối vào nhau tạo nên hình chữ “X”.

 

Xương sống: Cong, gù vẹo cũng do cơ chế trên.

Tăng sinh và biến dạng xương là hâu quả của sự mềm xương và là những biểu hiên muộn của bệnh còi xương. Những biến dạng trên đây thường để lại những di chứng vĩnh viễn, không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, mà đối với trẻ gái còn gây nên những khó khăn đáng kể trong sinh đẻ do sự biến dạng của khung châu.

 

Hê cơ

Trương lực cơ giảm, gây nên hiên tượng bụng ỏng, trẻ châm biết ngổi, đứng, đi. Do vây dễ bị gù vẹo cột sống, chân hình chữ ‘X’.

Hê tạo máu

Trẻ còi xương thường có thiếu máu nhược sắc, da xanh, niêm mạc nhợt, hổng cầu to, gan lách thường to

 2.Nguyên nhân khiến trẻ bị còi xương

Trẻ bị còi xương  do thiếu ánh nắng mặt trời:

Nhà ở chât hẹp, tối tăm.

Không cho trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

Mặc quá nhiều quần áo.

Thời tiết sương mù (mùa đông xuân…).

 

Ăn uống:

Trẻ bị còi xương  thiếu sữa mẹ: Sữa mẹ có tỷ lê calci/phosphor hợp lý, dễ hấp thu và tỷ lê vitamin D cao hơn sữa bò.

Ăn nhiều bột cũng cản trở quá trình hấp thu calci, phosphor.

 

Yếu tố nguy cơ:

Tuổi: bệnh còi xương hay xảy ra ở trẻ dưới 2 tuổi, là tuổi mà hê xương phát triển mạnh nhất.

Trẻ đẻ non: Có nhu cầu phát triển cao hơn, trong khi đó sự tích luỹ muối khoáng và vitamin D lại kém hơn.

Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn nhất là ở hê tiêu hoá và hô hấp.

Màu da: trẻ bị còi xương da màu hay bị còi xương hơn vì có sự cản trở quá trình tổng hợp vitamin D tại da.

 

trẻ bị còi xương

 

3.Các giai đoạn của trẻ bị còi xương

Giai đoạn đầu trẻ bị còi xương

 

Giai đoạn này thường khởi phát trong khoảng thời gian 6 tháng đầu đời của trẻ bị còi xương  và nó ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh. Nếu bạn thấy bé có những biểu hiện như ngủ không ngon, đổ mồ hôi nhiều hoặc bị chứng rôm sảy… thì nên chú ý chăm sóc trẻ cẩn thận hơn.

 

 

Nếu thấy trẻ bị còi xương  mọc ít tóc, phần tóc khá mỏng đặc biệt là phần tóc phía trước và sau gáy thì khả năng bé bị còi xương là rất cao. Trong trường hợp này, bạn nên đưa bé đến gặp bác sĩ để tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra lượng canxi của trẻ. Nếu trẻ không bị thiếu canxi thì nhiều khả năng bị thiếu phốt pho.

 

Giai đoạn còi xương nặng

 

Giai đoạn này cũng xuất hiện trong thời điểm 6 tháng đầu đời. Bạn cần chú ý nếu thấy bé hoạt động kém hơn bình thường, chân tay uể oải, chân có dáng vòng kiềng, những mảng hói lớn trên da đầu của bé…

 

Ở giai đoạn bệnh trở nặng, bạn sẽ thấy xương của trẻ bị còi xương  mềm đến mức khi chạm vào có cảm giác như bé không có xương. Hình dáng đầu của bé cũng bị thay đổi, vùng đỉnh đầu và phía trước gần như nhô to hơn. Phần xương ở cổ tay và ngón tay có xu hướng nhô hẳn lên.

 

Chứng còi xương có thể làm thay đổi khung xương chậu và trở thành dấu hiệu nghiêm trọng trong quá trình phát triển của các bé gái.

 

Ngoài ra còn một số biểu hiện khác có thể nhận biết được khi bé bị còi xương như:

 

– Các biểu hiện ở xương: thóp rộng, bờ thóp mềm, thóp lâu kín, có các bướu đỉnh, bướu trán (trán dô), đầu bẹp cá trê.

 

– Các trường hợp còi xương nặng có di chứng: chuỗi hạt sườn, dô ức gà, vòng cổ chân, cổ tay, chân cong hình chữ X, chữ O.

 

– Răng mọc chậm, trương lực cơ nhão, táo bón.

 

– Trong trường hợp còi xương cấp tính: bé có thể bị co giật do hạ canxi máu.

 

– Các cơ nhão làm trẻ bị còi xương  chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, đi. Nếu không kịp thời điều trị sẽ để lại di chứng ở hệ xương như: Lồng ngực biến dạng, gù, vẹo cột sống, chân tay cong, chân vòng kiềng (chữ O) hoặc chân chữ bát (chữ X)… Các biến dạng của xương làm giảm chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng xấu đến sinh đẻ sau này đối với bé gái.

 

4.Điều trị cho trẻ bị còi xương

Để chữa bệnh còi xương cho trẻ, các bậc phụ huynh cần nhận diện rõ nguyên nhân dẫn đến còi xương để áp dụng phương pháp điều trị phù hợp

 

Đối với trẻ bị còi xương dinh dưỡng:

Bổ sung vitamin D và Canxi. Nếu cung cấp đủ Canxi và vitamin D sớm thì tổn thương xương được hồi phục sau vài ngày đến vài tháng tuỳ mức độ. Còi xương được điều trị triệt để trong giai đoạn trẻ đang lớn thì những biến dạng xương sẽ được cải thiện và có thể hết, nếu không được điều trị trong giai đoạn trẻ đang lớn thì những biến dạng xương này sẽ tồn tại vĩnh viễn.

 

Đối với trẻ bị còi xương do rối loạn chuyển hoá:

 

Đầu tiên, để chữa bệnh trẻ bị còi xương  thuộc trường hợp này, cần ngăn chặn biến chứng giảm canxi và phốt pho máu bằng cách bổ sung canxi, phốt pho và vitamin D dạng hoạt động (Calcitriol) liều cao. Những rối loạn máu thường được cải thiện sau một tuần điều trị bằng bổ sung vitamin D và canxi mặc dù cần phải điều trị kéo dài hơn nữa việc bổ sung vitamin D và canxi.

 

 

Bổ sung Vitamin D2 (ezgocalciferol), D3 (cholecalciferol): 2000-4000Ui/ngày x 4-6 tuần cho trẻ bị còi xương . sau đó tiếp tục dùng liều dự phòng. Khi có bệnh cấp tính hoặc có nhiễm khuẩn cấp ( viêm phổi, tiêu chảy) có thể dùng 10.000UI/ngày x 10 ngày. Trong quá trình điều trị cần chú ý phát hiện các dấu hiệu ngộ độc vitamin D.

 

Chữa bệnh còi xương ở trẻ bằng phương pháp điều trị phối hợp:

 

Bổ xung thêm các vitamin khác, chế độ ăn đủ dinh dưỡng, đặc biệt là dầu, mỡ nhằm tăng khả năng hấp thụ vitamin D. Cung cấp muối Ca 500mg/ngày với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, 1-2 g/ngày với trẻ lớn.

 

Một cách chữa trẻ bị còi xương  khác là cho bé tắm nắng hàng ngày: để chân, tay, lưng, bụng trẻ lộ ra ngoài từ 10-15 phút buổi sáng ( trước 9h). Về mùa đông, khi không có ánh nắng thì nên cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý trị liệu pháp tại các bệnh viện.

 

Dưới da có sẵn các tiền vitamin D là 7 dehydrocholesterol, dưới tác dụng của tia tử ngoại từ ánh nắng mặt trời, các tiền vitamin D sẽ được hoạt hóa và chuyển thành vitamin D. Vitamin D có tác dụng điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, photpho. Ánh sáng mặt trời cần được chiếu trực tiếp lên da mới có tác dụng, nếu qua lớp vải che chắn thì tác dụng còn lại sẽ rất ít.

 

Chữa bệnh còi xương ở trẻ em bằng các phương thuốc đông y từ các vị đơn giản như mật ong, trứng gà, xương động vật, vỏ quýt.

 

Trẻ bị còi xương nếu không được điều trị kịp thời, trẻ sẽ có nguy cơ gặp biến chứng như thiếu máu và hay bị viêm phổi nhiều lần, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe bình thường của trẻ trong quá trình phát triển. Nhất là các biến chứng của xương làm giảm chiều cao, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi khi trưởng thành.

 

Vì vậy, các bậc phụ huynh cần tham khảo những cách chữa bệnh còi xương ở trẻ em hiệu quả cũng như các biện pháp phòng ngừa căn bệnh này một cách tích cực và chủ động.

 

 

trẻ bị còi xương

 

5.Phòng bệnh cho trẻ bị còi xương

 

– Với mẹ: để phòng trẻ bị còi xương  các chuyên gia y tế khuyến cáo là trong thời gian mang thai và cho con bú người mẹ cần được tắm nắng, có thời gian hoạt động ngoài trời, nên ăn những thực phẩm giàu vitamin D và canxi. Nếu mẹ không có điều kiện tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thì cần được uống bổ sung vitamin D theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

 

– Với con: Trẻ sinh ra cần được bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Sữa mẹ không chỉ có một hàm lượng vitamin D nhất định mà còn chứa những chất chuyển hóa của vitamin D. Sau giai đoạn cai sữa vẫn tiếp tục cho bé uống sữa công thức tối thiểu 300-400ml/ngày.

 

Thông thường trẻ được cung cấp vitamin D từ 2 nguồn: từ thức ăn (sữa mẹ, gan, trứng, một số loại rau quả…). Tuy nhiên hàm lượng vitamin D có trong sữa mẹ hoặc thức ăn không nhiều.

Ngoài ra vitamin D được tổng hợp từ các tiền vitamin D ở dưới da, dưới tác động quang hóa của tia cực tím trong ánh sáng mặt trời mới chính là nguồn cung cấp chủ yếu vitamin D cho cơ thể trẻ. Trẻ em không bị còi xương hằng ngày cũng cần được tắm nắng khoảng 10-15 phút trước 9 giờ sáng hoặc sau 4 giờ chiều để tiền tố vitamin D trên da trẻ sẽ được chuyển thành vitamin D.

 

Khi trẻ bắt đầu ăn dặm cần cho trẻ bị còi xương  ăn nhiều hơn những thức ăn có đủ chất canxi, phốt pho để phòng bệnh. Một số thực phẩm chứa nhiều canxi mà các bà mẹ có thể dùng nấu cho trẻ ăn là cua, tép khô, ốc, tôm, cá , lòng đỏ trứng, hến, sữa bò tươi, sữa chua, vừng đen, rau ngót, rau đay, rau muống…

 

Khi cho trẻ ăn dặm cha mẹ phải nhớ bổ sung đủ dầu/mỡ vào các bữa ăn dặm để bảo đảm đủ chất béo làm dung môi giúp cơ thể hấp thu vitamin D cho trẻ bị còi xương

 

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo