Trẻ bị đau mắt trắng là một trong những bệnh vô cùng nguy hiểm. Trẻ bị đau mắt trắng, đỏ có thể dẫn đến những triệu chứng nguy hiểm như đục thủy tinh thể, ung thư võng mạc, nhiễm ký sinh trùng..Vậy cách điều trị cho trẻ bị đau mắt trắng như thế nào cho hiệu quả nhất?
1.Bệnh đau mắt trắng là gì?
Là tình trạng trẻ bị đau mắt trắng thành từng đám và khu trú do mạch máu ở vùng tròng trắng mắt bị xuất huyết, đôi khi xuất huyết nhiều đội tròng trắng lên
Trẻ bị đau mắt trắng là dấu hiệu rất nguy hiểm.
Khi nhìn vào mắt trẻ, nếu thấy có một khối màu trắng hoặc sau đồng tử có ánh màu trắng, chứng tỏ trẻ đã bị một bệnh nặng như đục thủy tinh thể, ung thư võng mạc, nhiễm ký sinh trùng… Nếu không được điều trị sớm, trẻ có thể bị hỏng mắt.
Hầu hết các bệnh gây trẻ bị đau mắt trắng đều không có triệu chứng rõ rệt (không đau, không nhức, nhìn vào không thấy có gì đặc biệt…). Trẻ lại không diễn đạt được tình trạng của mình nên bệnh chỉ được phát hiện một cách tình cờ khi đi khám một bệnh khác. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý theo dõi đôi mắt của con; nếu thấy đồng tử có màu trắng, cần nghĩ ngay đến các bệnh sau và đưa trẻ đi khám ngay
2.Dấu hiệu trẻ bị đau mắt trắng
Một đám đỏ ở vùng tròng trắng mắt, không đau nhức, không có ghèn dính mắt.
Chấn thương: Không nặng, nhưng có thể che lấp một tổn thương trầm trọng hơn. Do đó cần tìm kiếm vết thương xuyên thấu mắt hoặc dị vật.
Lúc này, việc điều trị bệnh toàn thân là quan trọng. Cần đến cơ sở có chuyên khoa mắt để được khám đáy mắt một cách hệ thống, tìm dấu hiệu của những bệnh toàn thân này, còn xuất huyết dưới kết mạc sẽ tiến triển dần đến tự khỏi trong vòng mười ngày.
3.Biến chứng nguy hiểm khi trẻ bị đau mắt trắng
–Đục thủy tinh thể:
– Ung thư võng mạc:
-Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non:
– Giãn mạch võng mạc (bệnh Coat):
– Nhiễm ký sinh trùng của loài chó (Toxocara):
4.Điều trị cho trẻ bị đau mắt trắng
Cườm:
Nếu là cườm bẩm sinh thì xuất hiện sau khi sinh. Thường là gặp do bệnh hồng ban do bà mẹ mắc phải khi có thai 3 tháng. Khi trẻ bị cườm, phải mổ để lấy cườm ra và thay thủy tinh thể nhân tạo. Sau này, trẻ có thể thấy bình thường.
– Ung thư võng mạc:
Đây là bệnh nguy hiểm nhất, cần phải chẩn đoán sớm và điều trị tích cực. Thường gặp nhất ở trẻ nhỏ khoảng 1-3 tuổi. Ngoài trẻ bị đau mắt trắng, trẻ còn có thể bị lé, mắt đau, đỏ, tăng áp mắt. Nếu thấy các dấu hiệu trên, cần cho trẻ đi khám bác sĩ ngay. Bác sĩ sẽ cho trẻ siêu âm, chụp CT hay MRI để xác định bệnh. Tùy theo giai đoạn, kích thước của bướu mà điều trị bằng tia, làm lạnh đông, hóa trị hay múc bỏ mắt.
– Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non:
Ngay tên gọi của bệnh cũng cho biết bệnh xuất hiện ở trẻ sinh non, được nuôi trong lồng kính có nồng độ oxy cao. Thường gặp ở những trẻ có cân nặng khi sinh dưới 1,5 kg và tuổi thai dưới 36 tuần. Bệnh ở thể nặng thường gặp có trọng lượng dưới 1,2 kg và tuổi thai dưới 28 tuần
Điều trị: Cần phải phẫu thuật, lạnh đông hay quan đông. Nếu bệnh nhẹ, có thể phẫu thuật thành công đến 75 %. Một số ít trường hợp bệnh nhẹ sẽ tự lành.
– Giãn mạch võng mạc hay còn gọi là bệnh Coat:
ngoài đồng tử trắng, trẻ còn có thể bị lé. Thường xảy ra ở trẻ nam, dưới 10 tuổi, bị ở một mắt. Khi khám, bác sĩ thấy ở võng mạc có mạch máu giãn nở, ngoằn ngoèo, thoát ra các chất mỡ màu hơi trắng ở cực sau hay ngoại biên của mắt. Bệnh có thể tiến triển thành bong võng mạc, cườm hay viêm bồ đào.
Điều trị: Không giúp mắt trẻ sáng hơn. Áp lạnh đông hay dùng laser chỉ để tránh bệnh nặng nề thêm.
– Nhiễm ký sinh trùng của loài chó (Toxocara) thấy ở trẻ lớn hơn.
Ngoài đồng tử trắng, trẻ có tiền căn tiếp xúc với chó, vô tình ăn phải các vật dơ có phân chó. Bác sĩ khám thấy có những bướu hạt ở phần sau của mắt hay bị viêm pha lê thể. Chẩn đoán bệnh căn cứ vào kết quả thử máu.
Điều trị: Cho uống thuốc chống sán và Cortisone
– Tồn tại pha lê thể nguyên phát quá sản:
Thấy ở trẻ có mắt nhỏ, đục thủy tinh thể và một khối mô sợi của mạch nằm sau thủy tinh thể. Thường gặp ở một mắt.
Điều trị: phải mổ để cắt bỏ màng. Kết quả tùy thuộc vào trạng thái bệnh nặng hay nhẹ.
Tóm lại, trẻ bị đau mắt trắng là dấu hiệu của một bệnh nặng ở mắt trẻ, làm trẻ nhìn mờ hoặc gây mù lòa. Cần phải cho trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa để xác định rõ bệnh. Trong đó, bệnh nguy hiểm nhất là ung thư võng mạc, vì vậy, cần phải điều trị tích cực, nếu không sẽ đe dọa đến tính mạng trẻ.
5.Cách chăm sóc cho trẻ bị đau mắt trắng
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đặc biệt sau khi nhỏ mắt hoặc đưa tay lên mắt.
Khi có người trong gia đình trẻ bị đau mắt trắng , không được dùng chung khăn mặt, mỹ phẩm, thuốc nhỏ mắt,
Nếu người bệnh ngủ chung giường thì phải thay khăn giường và áo gối mỗi ngày
Ở những nơi công cộng như trường học, nhà trẻ, cần có giải pháp phòng ngừa: Rửa tay thường xuyên, cách ly trẻ bị đau mắt trắng
Cần lưu ý không có thuốc nhỏ mắt nào giúp ngăn ngừa được bệnh.
Bạn nên chuẩn bị bông gòn sạch, nhúng vào bát nước đun sôi để ấm, pha với một chút muối (hoặc dùng nước muối sinh lý 0,9%), sau đó lau mắt cho trẻ bị đau mắt trắng thật nhẹ nhàng. Tuy nhiên, tránh lau sâu vào trong mắt bé quá kẻo gây tổn thương mắt.
Ngày vệ sinh 2-3 lần hoặc lau nhẹ bất cứ khi nào rỉ đùn ra. Không nên tự ý sử dụng các loại thuốc nhỏ mắt cho bé. Trên thị trường có những loại thuốc nhỏ mắt có tính năng “rửa mắt”, dành cho trẻ sơ sinh. Để cẩn trọng hơn, bạn nên tư vấn bác sĩ trước khi mua thuốc cho trẻ bị đau mắt trắng