Trẻ bị đau đầu là dấu hiệu cho thấy cơ thể bé có những triệu chứng bất thường. Trẻ bị đau đầu thường quấy khóc, khó chịu, không chịu ăn..khiến mẹ vô cùng lo lắng. Vậy trẻ bị đau đầu có phải là triệu chứng của bệnh nào nguy hiểm hay không hãy cũng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
1.Dấu hiệu cho thấy trẻ bị đau đầu
Trẻ bị đau đầu thường khó chuẩn đoán ở trẻ em và thanh thiếu niên. Do trẻ em không thể tự nhận thức , diễn tả chính xác cơn đau của chúng. Mặt khác, việc phân biệt chuẩn trẻ bị đau đầu với các bệnh thông thường hay gặp ở trẻ cũng rất dễ nhầm lẫn do thiếu thông tin tiền sử, diễn biến bệnh.
- Các triệu chứng trẻ bị đau đầu thường ít nghiêm trọng hơn so với người lớn, như: buồn nôn hoặc nôn không rõ nguyên nhân, đau bụng, hay chóng mặt. Trẻ em có thể bị đau nửa đầu có hoặc không có aura ( hào quang) tương tự như ở người lớn.
Thông thường, đau nửa đầu không có aura thì nhiều hơn. Trước khi trẻ bị đau đầu , cha mẹ có thể quan sát những thay đổi trong hành vì của con em mình, bao gồm: chán ăn, khó chịu, ngáp, thèm ăn, thờ ơ, thay đổi tâm trạng…
Nhạy cảm với ánh sáng, âm thanh, mùi vị cũng khá phổ biến. Các vấn đề khác có thể bao gồm: mộng du, nói nhảm khi ngủ, sợ hãi vào ban đêm. Say tàu xe có thể là một cảnh báo sớm về các khuynh hướng đau nửa đầu thời thơ ấu.
Các yếu tố khởi phát gây đau nửa đầu ở trẻ bị đau đầu có thể là giấc ngủ không đủ hoặc bị thay đổi, bỏ qua các bữa ăn, căng thẳng, thời tiết, ánh sáng, tiếng động lớn, mùi mạnh, và biến động nội tiết tố.
- Về thời gian diễn ra cơn đau thường ngắn hơn so với ở người lớn, thông thường kéo dài từ 1 giờ đến vài ba ngày.
2.Nguyên nhân khiến trẻ bị đau đầu
- Đau do các tác nhân bệnh lý, tâm lý: Đau do căng thẳng: Sức ép lớn từ việc học tập, ăn uống, các vấn đề gia đình, xã hội… có thể là nguyên nhân gây trẻ bị đau đầu .
- Trẻ bị đau đầu do tác động của sốt, ho, viêm họng.
- Đau đầu do các bệnh như viêm dây thần kinh, viêm màng não, viêm ở mắt, răng…
- Đau đầu do cao huyết áp, u não, chảy máu nội sọ, não úng thủy…
Trẻ bị đau đầu do các tác nhân khác
- Điện thoại: Trẻ sử dụng điện thoại để nghe và nói chuyện kéo dài trên 10 phút gây áp lực lên não, khiến cổ mỏi và trẻ bị đau đầu.
- Trẻ đeo nhiều vật nặng như sách, vở quá sức chịu đựng cũng gây đau đầu và mỏi cổ.
- Đau đầu do thời tiết: Thay đổi nhiệt độ đột ngột, hoặc thờ tiết quá nóng hay quá lạnh cũng là các tác nhân gây đau đầu ở trẻ.
- Máy tính: Trẻ ngồi máy tính trong thời gian dài và liên tục, màn hình máy tính chập chờn có thể gây mỏi mắt và khiến trẻ đau đầu.
- Ngủ nhiều: việc ngủ nhiều, ngủ nướng sẽ khiến trẻ đau đầu, tinh thần uể oải.
3.Cách xử lý khi trẻ bị đau đầu
- Điều trị sử dụng thuốc để giảm các triệu chứng khi cơn đau xảy ra.
- Điều trị dự phòng sử dụng các loại thuốc uống hàng ngày để giảm bớt số lượng các cuộc tấn công và giảm bớt cường độ trẻ bị đau đầu. Nếu một đứa trẻ có từ 3-4 cơn đau đầu một tháng, bác sĩ nên xem xét sử dụng thuốc dự phòng.
Trong đó bao gồm các thuốc chống co giật nhất định, thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng histamine, thuốc chẹn kênh beta, thuốc chẹn kênh canxi, và NSAIDS. Đặc biệt thảo dược như feverfew, cao bạch quả và các khoáng chất bổ sung, chẳng hạn như butterbur, magie, riboflavin, CoQ10 được khuyến khích.
Một ví dụ như Migrin, với thành phần chính là feverfewF được nhập khẩu từ Châu Âu hoàn toàn có thể sử dụng được cho trẻ em trên 2 tuổi.
- Bổ sung điều trị không sử dụng thuốc và bao gồm các kỹ thuật thư giãn ( phản hồi sinh học, hình ảnh, thôi miên..), liệu pháp hành vi nhận thức, châm cứu, tập thể dục và nghỉ ngơi hợp lý, chế độ ăn uống để tránh các cuộc tấn công gây nên.
Đối với trẻ em, ăn một chế độ ăn uống cân bằng, không bỏ qua các bữa ăn, tập thể dục thường xuyên, tăng thời gian đi ngủ, ngủ đúng giờ giúp giảm tần suất trẻ bị đau đầu và mức độ nghiêm trọng đáng kể.
Trên đây là những chuẩn đoán và điều trị trẻ bị đau đầu Bạn theo dõi thêm cách trị bệnh đau đầu để bổ sung đầy đủ các kiến thức giúp bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình.
- Đo thân nhiệt cho trẻ để đề phòng trẻ bị đau đầu dẫn đến sốt và co giật.
- Xoa bóp, chườm mát để làm dịu cơn đau đầu của trẻ.
- Thăm dò khi thấy trẻ bị đau đầu: Hỏi xem trẻ có ăn gì lạ trước đó, hay có các hoạt động như ngồi máy tính lâu, dùng điện thoại…không? Trẻ có bị mỏi mắt, mỏi cổ, đau bụng hay kèm theo các cơn đau nào khác không? Bố mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân gây đau đầu ở trẻ để thuận tiện hơn trong việc chữa trị.
- Nếu trẻ bị đau đầu bất thường như đau dữ dội, dai dẳng, kèm theo buồn nôn, sốt cao… cần nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị triệt để.
- Không tự ý dùng các loại thuốc giảm đau cho trẻ khi chưa biết nguyên nhân chính xác dẫn đến việc trẻ bị đau đầu. Mỗi dạng đau đầu đều biểu hiện một vấn đề về sứ khỏe của trẻ, có thể do các tác nhân bên ngoài như yếu tố môi trường, va đập, cũng có thể là biểu hiện của một dạng bệnh liên quan đến hoạt động của các dây thần kinh, các bệnh về não, tai, răng…
4.Cách chăm sóc trẻ bị đau đầu
- Không cho trẻ dùng máy tính, điện thoại trong thời gian dài để tránh gây áp lực lên mắt và não trẻ.
- Hạn chế cho trẻ sử dụng cà phê, trà đặc gây kích thích thần kinh ở trẻ.
- Chú ý khi cho trẻ dùng các loại thực phẩm có nhiều nguy cơ gây ngộ độc cao như sắn, dứa…
- Tránh gây áp lực tâm lý lên trẻ, tạo môi trường sống và học tập lành mạnh.
- Dinh dưỡng cho trẻ đầy đủ, tăng cường các thực phẩm giàu carbonhydrate như ngũ cốc, bột yến mạch, trái cây, sữa chua…giúp cải thiện tinh thần, kích thích cơ thể giải phóng ra nhiều serotonin, một hóc-môn có tác dụng làm dịu thần kinh ; các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua… giúp não hoạt động tốt hơn; thực phẩm giàu magie như chuối, hạnh nhân có tác dụng làm giảm đau; thực phẩm chứa nhiều vitamin có trong rau xanh, trái cây giúp cân bằng estrogen, giảm các cơn đau nửa đầu, nhất là vào thời kì kinh nguyệt….
- Cho trẻ uống nhiều nước, nước trái cây như dưa hấu, lê, rau diếp để phòng đau đầu do thiếu nước.
5.Trẻ bị đau đầu nên ăn gì?
Thức ăn giàu carbonhydrate có tác dụng làm dịu thần kinh
Những người thường ăn thiếu tinh bột lưu ý: quá ít carbonhydrate trong khẩu phần có thể là nguyên nhân gây ra chứng đau đầu mà bạn đang gặp phải. Nếu chế độ ăn có quá ít carbonhydrate, mức dự trữ glycogen sẽ suy giảm – đây lại là nguồn năng lượng chính cung cấp cho não.
Điều này còn đẩy nhanh khả năng mất nước trong cơ thể, gây ra sự thiếu nước. Bằng cách hạn chế nguồn năng lượng của não và gây ra sự mất nước, chế độ ăn có quá ít carbonhydrate chính là nguồn gốc gây ra những cơn đau đầu.
Do đó, cần xây dựng một chế độ ăn giàu carbonhydrate bằng việc tập trung vào những loại thực phẩm như bánh mì làm từ bột mì thô, bột yến mạch, trái cây hoặc sữa chua. Một chế độ ăn giàu carbonhydrate còn giúp cải thiện tinh thần vì chúng kích thích cơ thể giải phóng ra nhiều serotonin, một hóc-môn có tác dụng làm dịu thần kinh
Dưa hấu
Chúng ta đã biết mất nước là một trong những nguyên nhân chính gây đau đầu. Dưa hấu là một trong các thực phẩm chứa nhiều nước.
Món sinh tố dưa hấu gồm 2 chén dưa đã tách hạt, 1/2 hũ sữa chua, chút xíu mật ong và 1/2 thìa gừng thái nhỏ sẽ là lựa chọn tuyệt vời nhất giúp cung cấp nước cho cơ thể.
Một số thực phẩm giúp trẻ bị đau đầu có nhiều nước khác là trái cây, cam, dâu, bưởi, dưa chuột, súp, bột yến mạch, cà chua và rau diếp, rau cải, rau chân vịt…
Ngoài lượng nước tự nhiên dồi dào, rau xanh và trái cây còn chứa nhiều vitamin C và khoáng chất thiết yếu như ma-giê giúp giảm nhanh quá trình trẻ bị đau đầu hữu ích cho bạn hàng ngày.
Chuối
Khi trẻ bị đau đầu, trẻ thường cảm thấy tinh thần mệt mỏi, chán chường, không muốn làm việc gì…
Alkaloid trong chuối có thể giúp bạn giảm căng thẳng, hưng phấn tinh thần, tăng cường sự tự tin.
Bên cạnh đó, vitamin B6 và tryptophan trong chuối còn giúp sản sinh lượng serotonin cao, giảm lo lắng, giận dữ, giúp giảm đau đầu rất tốt.
Bổ sung glycogen cho trẻ bị đau đầu
Glucose là nguồn năng lượng chính cung cấp cho não, giúp kích thích các sợi thần kinh của não. Vì thế khi nguồn cung giảm sút, tình trạng đau đầu sẽ xuất hiện.
Để phòng và hỗ trợ chữa bệnh, chế độ ăn của trẻ bị đau đầu n cần những thực phẩm giàu glycogen như bí ngô giàu vitamin B6 và sắt, giúp tăng cường quá trình chuyển hóa glycogen thành glucose.
Chanh
Một ly nước chanh chứa nhiều muối có thể giúp xóa một cơn trẻ bị đau đầu gần như tức thời. Việc hấp thu muối nói chung không được khuyến khích, nhưng trong trường hợp đau đầu, nó lại có tác dụng diệu kỳ.
Táo
Dùng táo trong mỗi bữa sáng sẽ giúp chữa trị cơn đau đầu do stress gây ra. Táo chứa các flavonoid thực vật giúp giảm huyết áp và vì thế giảm nguy cơ trẻ bị đau đầu
Cá hồi
Cá hồi rất giàu a xít béo omega 3 và vitamin D, chất giảm đau tốt.
Omega 3- axit béo có chứa trong cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá mòi, các loại hạt (Hạt lanh và dầu hạt lanh), rau xanh là chất béo lành mạnh có tính chất kháng viêm, hạn chế các bệnh liên quan đến viêm não.
Chế độ ăn uống chứa lượng omega-3 hợp lí là cách tuyệt vời để giảm bớt những cơn trẻ bị đau đầu khó chịu
Dầu oliu
Dầu oliu được biết đến là loại thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, vitamin E – giúp cải thiện, lưu thông, giảm viêm và cân bằng hàm lượng hooc môn trong cơ thể, làm dịu bớt trẻ bị đau đầu
Dầu ô liu là một thực phẩm tốt thay thế bơ, vốn giàu chất béo bão hòa có thể làm yếu xương và gây đau nhức. Nhưng nhớ dùng dầu ô liu cẩn thận vì mỗi muỗng canh dầu này cung cấp tới 120 calo.
Những nguồn thực phẩm khác giàu vitamin E bao gồm dầu thực vật, các loại hạt, bơ…
Hạt vừng
Hạt vừng giàu vitamin E, góp phần giữ cho mức estrogen luôn ổn định và ngăn ngừa chứng đau nửa đầu. Chúng có khả năng cải thiện sự tuần hoàn, lại giàu ma-giê nên có thể ngăn ngừa chứng đau đầu ở trẻ
Sữa chua
Khi bạ trẻ bị đau đầu n bị đau đầu, đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo cơ thể của bạn đang bị thiếu calcium. Theo chuyên gia Palinski, đó là vì bộ não phụ thuộc vào calcium để hoạt động hiệu quả.
Chính vì vậy, cần chú ý tăng cường những thực phẩm chứa nhiều canxi trong bữa ăn như sữa chua không béo. Đây là một nguồn cung cấp canxi rất tốt cho cơ thể, không chứa đường mà lại có nhiều probiotic, những vi khuẩn rất có lợi cho ruột.
Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin B trong sữa chua lên men có một số lợi ích cho các chức năng của cơ thể như là tăng trưởng và phân chia. Các vitamin được biết như là riboflavin có thể góp phần tích lũy năng lượng và giảm trẻ bị đau đầu
Phô mai có thể giúp giảm đau. Chúng chứa hai dưỡng chất củng cố xương là can xi và vitamin D. Vitamin D có thể làm giảm cơn đau mãn tính, theo kết quả nhiều cuộc nghiên cứu.
Bông cải xanh
Khi nồng độ magie giảm, cơ thể sẽ trải qua tình trạng căng cơ và đau nửa đầu. Ăn những thực phẩm chứa nhiều riboflavin như bông cải xanh có thể giúp cân bằng nồng độ magie trong cơ thể nhờ đó mà giúp giảm trẻ bị đau đầu
Trứng
Hàm lượng protein trong trứng giúp kiểm soát nồng độ đường huyết trong máu và tạo năng lượng cho cơ thể để vận hành các hoạt động suốt cả ngày mà không đau đầu. Các chuyên gia khuyên bạn đưa trứng vào thực đơn mỗi buổi sáng
Resveratrol
Resveratrol trong rượu vang, nho và nước nho ép thường có tác dụng giảm đau tương tự như aspirin, theo một số nghiên cứu. Bạn có thể bổ sung resveratrol cho cơ thể bằng cách dùng một ít rượu vang, ăn nho đỏ hoặc nhấm nháp nước nho ép.
Thực phẩm cay
Thực phẩm cay như nước xốt ớt nóng có thể giúp bạn “hồi phục” trở lại sau cơn đau đầu.
Nếu nguyên nhân đau đầu là do tắc nghẽn xoang, những món ăn cay có thể giúp mở đường hô hấp, giảm áp lực và đau đầu kèm theo.
Gừng
Gừng là một trong những “thuốc” giảm đau tốt nhất. Gừng chứa các chất gingerol, paradol, shogaol và zingerone, vốn là những thành phần giảm đau tốt. Uống trà gừng vào mùa đông để giảm các cơn trẻ bị đau đầu nhức mỏi cơ thể định kỳ.
Các nghiên cứu cho thấy gừng được làm nóng chứa nhiều hợp chất có tác dụng như thuốc kháng viêm. Gừng có thể ngăn chặn những chất gây viêm gọi là prostaglandin.
Các nhà nghiên cứu chưa tiến hành thử nghiệm trên quy mô lớn, nhưng gừng có thể làm giảm cảm giác buồn nôn vốn thường đi kèm chứng đau nửa đầu.
Uống một ly trà gừng hoặc nhâm nhi chiếc kẹo gừng sẽ làm bạn giảm bớt cho bị đau đầu.