Trẻ bị hóc xương cá – Mẹo chữa trẻ bị hóc xương các cực nhanh

Khi trẻ bị hóc xương cá mẹ cần có phương pháp xử lý tại chỗ ngay lập tức  để giúp cho bé trong tình trạng này. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp cha mẹ chữa khi trẻ bị hóc xương cá cực hiệu quả.

 

trẻ bị hóc xương cá

Khi trẻ bị hóc xương cá mẹ cần có phương pháp xử lý tại chỗ ngay lập tức

 

Trên thực tế, ngoại trừ những lúc biết chắc chắn trẻ bị hóc xương cá rất nhỏ và đơn giản thì có thể thử nuốt thức ăn để xương được kéo xuống theo. Tuy nhiên cách này khá mạo hiểm vì có khả năng làm xương cắm vào họng sâu hơn hoặc rơi xuống thấp hơn làm cho bác sĩ sẽ khó lấy hơn.

Riêng các phương pháp thần bí kể trên thì hoàn toàn phản khoa học và không nên mất thời gian vào chúng.

Với các xương to hoặc sắc nhọn thì nguy cơ chúng gây thủng mạch máu và thực quản rất lớn, nên càng không được trì hoãn việc nhập viện và nhờ sự can thiệp của người có chuyên môn. Đã từng có nhiều bệnh nhân vì hóc xương to, nhọn hoặc hóc xương lâu ngày mà bị áp-xe, thủng động mạch, thậm chí xương chui vào lồng ngực gây áp-xe trung thất, áp-xe màng phổi… Những trường hợp này tỉ lệ tử vong rất cao.

1.Cách xử lý khi trẻ bị hóc xương cá cực hiệu quả

Sau bữa ăn, bé yêu của bạn khóc liên tục và cứ chỉ tay vào miệng. Hãy cảnh giác vì có thể bé đã bị hóc xương. Trẻ từ 2 đến 5 tuổi thường hay bị hóc xương khi ăn. Nếu người mẹ không phát hiện kịp thời, sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng như:

Bé đau đớn, không ăn uống được dẫn đến ốm yếu, suy dinh dưỡng. Hóc xương có thể gây viêm, làm mủ, áp-xe tại chỗ bị đâm vào. Cách nhận biết khi trẻ bị hóc xương cá : Trẻ đang ăn đột nhiên không chịu nuốt nữa, dù bạn dỗ bằng mọi cách.

 

Sau đó vài phút, bé bị nôn oẹ dữ dội, khóc không dứt. Những trẻ từ 3 tuổi trở lên có thể chỉ tay vào cuốn họng, tự móc họng, kêu đau ngực khi nuốt. Còn ở trẻ nhỏ, bạn sẽ thấy dãi, nhớt chảy nhiều từ miệng, do chúng bị đau nên không thể nuốt được.

Làm gì khi trẻ  bị hóc xương cá? Cần ngừng cho trẻ ăn ngay lập tức. Bình tĩnh nói với bé há miệng thật to để bạn kiểm tra cổ họng của bé bằng mắt thường, hoặc soi đèn pin. Khi hành động cần cẩn thận, kẻo bé lại hoảng sợ. Nếu thấy có xương cắm vào hanh nhân khẩu cái, vào màn hầu hay thành sau họng, bạn có thể dùng kẹp y khoa để gắp ra.

 

Khi thao tác, phải luôn miệng trấn an bé bằng những câu như: “Không đau đâu con yêu, chỉ một tý là xong ngay thôi mà”, “ngoan nào, con giỏi lắm”… Tiếp tục theo dõi xem trẻ có thể nuốt nước bọt bình thường hay không. Nếu là trẻ bị hóc xương cá  lớn, hỏi chúng còn bị đau và cảm thấy vương vướng trong cổ khi nuốt nước bọt nữa hay không. Nếu bạn nghi ngờ xương vẫn còn mắc kẹt trong họng hay trong thực quản, nên đưa ngay trẻ đến bệnh viện để bác sĩ kịp thời khám và có chỉ định điều trị cụ thể.

 

2.Mẹo trị trẻ bị hóc xương cá cực hiệu quả

Nuốt cơm

 

 

Trẻ bị hóc xương cá

 

Khi trẻ bị hóc xương cá  chỉ cần nhai mà nuốt một miếng cơm dẻo thật to. Xương cá nhỏ sẽ trôi đi nhanh chóng.

 

Ngậm và nuốt vỏ cam

Cách dễ thực hiện nhất là nuốt vỏ cam. Lấy một miếng vỏ cam nhỏ ngậm trong miệng trẻ bị hóc xương cá  một lúc, sau đó nuốt miếng vỏ cam này. Xương cá sẽ bị mềm và tan vào nước bọt.

 

Sử dụng tỏi và đường

Lấy một tép tỏi cắt làm đôi bịt vào hai lỗ mũi. Đồng thời lấy một muỗng đường cát trắng bỏ vào miệng nuốt (không dùng nước). Nếu chưa khỏi thì làm thêm một lần như thế nữa, trẻ bị hóc xương cá  sẽ tự trôi xuống dạ dày.

 

Tiếp tục theo dõi các biểu hiện của trẻ bị hóc xương cá  Với bé còn nhỏ bạn thử cho bé uống ngụm nước nhỏ để xem khi nuốt bé có biểu hiện bình thường không, nếu không thấy dấu hiệu gì tức là bé đã khỏi. Với bé lớn hơn, bạn có thể hỏi con có còn bị đau và cảm thấy khó khi nuốt nước bọt hay không.

 

Trường hợp trẻ bị hóc xương cá  bạn soi đèn pin không nhìn thấy có xương vướng ở cổ họng mà bé vẫn liên tục khóc và có các biểu hiện như trên thì xương vẫn còn mắc kẹt trong họng hay thực quản mà bạn không nhìn thấy được hoặc bạn nhìn thấy (xương mắc ở sâu trong họng) mà chưa có cách gì để lấy ra thì bạn cần đưa ngay bé đến bệnh viện để các bác sĩ khám và xử lý kịp thời và đưa ra các chỉ định điều trị cụ thể.

 

3.Những điều cần lưu ý khi trẻ bị hóc xương cá

Không được đưa ngón tay vào họng bé để tìm, việc này có thể làm bé khó thở mà có thể còn làm đẩy xương vào sâu hơn

Không ép trẻ nuốt miếng thức ăn to nhất là cơm (theo một số chia sẻ về mẹo chữa hóc xương), điều này rất nguy hiểm, có thể làm bé nghẹn, khó thở, không cẩn thận nguy hai đến bé Không ép trẻ em uống nước hoặc cho nuốt trọn từng miếng thức ăn to để mong xương rớt ra.

 

Làm như thế rất nguy hiểm  cho trẻ bị hóc xương cá  vì có thể gây tai biến chết người, nếu xương đâm thủng mạch máu. Không nên khuyến khích trẻ khạc mạnh nhiều lần. Động tác này cũng có khả năng gây tai biến, nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.

 

Cần kiểm tra kỹ lưỡng thức ăn để loại trừ xương trước khi cho trẻ bị hóc xương cá  ăn. Đối với với trẻ nhỏ, tốt nhất là nên xay, nghiền kỹ thức ăn, nấu lẫn cá hay thịt gia cầm, trước khi cho trẻ ăn. Dạy cho chúng biết cảnh giác với xương trong khi ăn bằng cách kể cho chúng nghe những câu chuyện liên quan đến sự cố này.

 

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo