Trẻ bị dị ứng – Nguyên nhân và cách điều trị trẻ bị dị ứng

Trẻ bị dị ứng có thể là do cơ địa bên trong của trẻ nhưng phần lớn là do làn da mỏng manh của trẻ dễ  bị những yếu tố bên ngoài tác động. Hãy cũng chúng tôi tìm hiểu tại sao trẻ bị dị ứng và có phương pháp điều trị hiệu quả nhất nhé.

 

trẻ bị dị ứng

 

Bệnh trẻ bị dị ứng , nổi mề đay rất phổ biến ở cả trẻ em và người lớn. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra. Theo y học hiện đại, mề đay xảy ra do những yếu tố dị nguyên (chất gây dị ứng: như thời tiết, thức ăn, lông động vật, phấn hoa, côn trùng…) tác động vào cơ thể.

1.Nguyên nhân khiến trẻ bị dị ứng

Trẻ bị dị ứng thời tiết

Dị ứng là một phản ứng của cơ thể khi gặp các tác động từ bên ngoài. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị dị ứng nhiều nhất khi chuyển mùa, từ nóng sang lạnh và ngược lại, do làn da vốn còn mỏng manh và nhạy cảm. Dấu hiệu trẻ bị dị ứng thời tiết chủ yếu là da nổi mẩn đỏ và ngứa. Chứngtrẻ bị dị ứng  thời tiết ở trẻ nhỏ không có cách chữa trị tận gốc, tuy nhiên, có những cách mà các bậc cha mẹ có thể áp dụng để làm giảm tình trạng mẩn ngứa cho trẻ.

Trẻ bị dị ứng do nổi mề đay

Nguyên nhân sâu xa là chức năng tiêu độc của gan và chức năng bài tiết của thận suy giảm, người nóng trong. Chức năng tiêu độc của Gan là một trong những chức năng quan trọng để chuyển hoá thức ăn. Trong quá trình chuyển hóa thức ăn, bộ máy tiêu hóa phân hủy thực phẩm sinh ra các chất độc (chất không mong muốn) nên Gan phải chuyển hoá các chất độc đó thành dạng vô hại và đẩy ra khỏi cơ thể theo 3 cách: đại tiện, tiểu tiện và mồ hôi. Nếu chức năng gan kém sẽ kéo theo thận phải làm việc nhiều hơn bình thường để bài tiết ra khỏi cơ thể. Khi cả chức năng tiêu độc và bài tiết của hai bộ phận này suy yếu cộng với sức khoẻ giảm sút, cơ thể dễ dàng bị PHONG (gió) NHIỆT (nóng), THẤP (ứ nước) sẽ gây ra trứng cá, mụn nhọt, mề đay, lở ngứa, dị ứng…

Do các yếu tố vật lý như chấn thương, cọ xát,..

Do tiếp xúc với các vật lạ qua da, qua đường hô hấp, ăn uống, thuốc, mỹ phẩm, côn trùng, vi khuẩn,..

Do yếu tố di truyền, chủ yếu là chứng trẻ bị dị ứng  do lạnh.

Do mắc các bệnh hệ thống: Có thể gặp mề đay kết hợp với bệnh Luput ban đỏ hệ thống, u ác tính, cường giáp trạng…

Tình trạng nổi mề đay ở trẻ bị dị ứng  cũng có thể tới gián tiếp qua nguồn sữa mẹ, những thức ăn mẹ ăn cũng có thể gây ảnh hưởng tới chất lượng sữa và trẻ bị dị ứng ,…

2.Khi trẻ bị dị ứng nổi mề đay phải làm sao?

Muốn chữa khỏi bất cứ căn bệnh nào chotrẻ bị dị ứng  bố mẹ cũng cần bình tĩnh, trước hết phải theo dõi  tình trạng bệnh tình của con như thế nào sau đó cố gắng tìm ra thủ phạm gây bệnh. trẻ bị dị ứng  nổi mề đay mẩn ngứa trên da có thể là do:

  • Không hợp với một loại thức ăn nào đó hoặc trong sữa mẹ có lẫn thành phần dị ứng. Mẹ cần nhớ lại đã ăn món gì mà loại bỏ chúng ra khỏi thực đơn.
  • Trẻ bị dị ứng thời tiết, phát ban, nổi mẩn đỏ mỗi khi trời trở lạnh.
  • Di truyền từ người thân (cần xác định bố mẹ hay trong hị hàng thân thuộc có ai bị bệnh này không).
  • Trẻ em tiếp xúc với vật có chứa chất gây dị ứng va quẹt vào da. Nên quan sát những vật dụng bé hay tiếp xúc như đồ chơi, thú nhồi bông, xe đẩy,….
  • Trẻ em bị côn trùng chích, cắn. Hầu hết những động vật nhỏ trong nhà sẽ gây nên những nốt sưng phù ở vết cắn, nhưng bé nào có làn da mẫn cảm hoặc nọc độc côn trùng khá mạnh thì hoàn toàn có thể trẻ bị dị ứng nổi mề đay, dị ứng da.

Khi thấy trẻ có biểu hiện như nổi mẩn ngứa khắp người, có những mảng da màu hồng hoặc trắng nổi lộm cộm, trẻ ngứa ngáy, gào khóc và có thể kèm theo sốt, nôn ói bố mẹ cần nhớ thực hiện những điều sau:

  • Loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây hại cho con. Nếu đã xác định được trẻ bị nổi mề đay do thức ăn thì phải kích thích gây nôn để loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể. Nếu do va quẹt thì phải loại bỏ vật dụng đó (lúc đứa con đi khám cần mang vật đó theo để bác sĩ có thể xác định thành phần gây dị ứng).
  • Cần tránh cho bé ăn những thức ăn như sữa đặc có đường, trứng tươi, bơ sữa, hải sản,… Bên cạnh đó cần hạn chế lượng muối trong thức ăn của trẻ.
  • Phải giữ sạch cơ thể của trẻ để tránh bị viêm nhiễm trên da nặng thêm do vi khuẩn. Trong khi tắm, mẹ chỉ nên rưới nước, thoa nhẹ lên chỗ bị tổn thương, tránh xát mạnh tay.
  • Lưu ý khi tắm rửa cho trẻ cần dùng nước ấm pha ở nhiệt đọ vừa đủ, nước nóng sẽ gây khô toác da. Nên mua xà phòng chuyên dùng cho bệnh mề đay để sử dụng, các loại bình thường có tính sát khuẩn quá cao, không phù hợp với làn da bị nổi mẩn, sưng vù vì mề đay.
  • Chất liệu quần áo cũng nên được chú ý, những loại vải có chất mềm, khô thoáng và đặc biệt phải rộng rãi là lí tưởng nhất cho trẻ bị nổi mề đay dị ứng.
  • Mẹ cần cắt ngắn móng tay cho con, cố gắng ngăn cản con dùng ta gãi mỗi khi bị ngứa. Mẹo nhỏ cho các mẹ là đeo bọc tay cho con để hạn chế tình trạng này.
  • Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết, cần thêm khoáng chất và vitamin với mục đích nâng cao đề kháng ở trẻ. Có như vậy trẻ mới đủ sức để đẩy lùi triệu chứng trẻ bị dị ứng mề đay, mẩn ngứa.
  • Những món ăn sau đay mẹ có thể nấu cho con để trị nổi mề đay cho trẻ.

Nấu cháo đậu xanh chúng với bách hợp chotrẻ bị dị ứng ăn khi còn ấm (mỗi nguyên liệu cần 30g)

Nấu cháo chung với bột thuốc ý dĩ nhân và mã thầy (30g cho mỗi vị thuốc)

Ép lấy nước cà chua cho trẻ bị dị ứng uống. Hoặc có thể thay bằng hỗn hợp ước trái cây hay uống nước trà xanh.

Xay nhuyễn quả mướp, cho thêm chút muối và nức vào nấu chín rồi đút chotrẻ bị dị ứng  ăn.

Thông thường, vơi những biện pháp sơ cứu và chữa bệnh ở trên trẻ bị dị ứng sẽ giảm nhanh các triệu chứng dị ứng, nổi mề đay nhưng quan sát mà thấy bệnh của trẻ không hề thuyên giảm, trở nặng hoặc bị nhiều lần nữa thì bố mẹ cần nhanh chân đưa con đi khám để tránh nổi mề đay diễn biến thành mạn tính.

Ngoài ra, bố mẹ có thể đưa con tới khám tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Tại đây, có các bác sĩ da liễu với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề sẽ thăm khám và tư vấn cho bố mẹ cách điều trị cũng như hướng dẫn bố mẹ những lưu ý cần thiết trong quá trình chữa bệnh cho trẻ bị dị ứng .

3.Trẻ bị dị ứng nên chăm sóc như thế nào

  • Luôn đảm bảo vệ sinh da cho trẻ bị dị ứng  sao cho lúc nào cũng sạch sẽ;
  • Không để cơ thể trẻ bị nắng, gió tấn công.
  • Không để trẻ gãi lên những vùng da bị tổn thương.
  • Quần áo của các trẻ bị dị ứng phải rộng rãi và làm bằng chất liệu mềm mại.
  • Ngoài ra, có những nhân tố gây dị ứng trong thực phẩm, đặc biệt là các loại thực phẩm biển như tôm, sò, cua… hoặc những thức ăn tanh chính là nhân tố có thể tấn công trẻ bất kỳ lúc nào, nhất là khi có sự hỗ trợ tích cực của thời tiết. Vì vậy hiểu về sự kích ứng của con với các thực phẩm trên là rất cần thiết.
  • Đối với những người đang cho con bú cũng cần kiêng các loại thức ăn có khả năng gây dị ứng cho đến khi trẻ hoàn toàn khỏi mẩn ngứa. Khi trẻ đã bị mẩn ngứa thì nên ăn chế độ nhạt để không tích lũy quá nhiều nước và natri trong cơ thể. Chỉ nên dùng dầu thực vật vì có thể tăng thêm axit béo không bão hoà, giảm bớt phát sinh mẩn ngứa.

4.Các biện pháp phòng tránh khi trẻ bị dị ứng

Khi trẻ bị dị ứ ngcần đến ngay bác sĩ để xác định nguyên nhân để chữa trị. Ngoài ra bạn cũng cần lưu ý xem dự báo thời tiết để giữ sức khỏe cho cho trẻ khi thời tiết thay đổi đột ngột.

Theo BS. Nguyễn Thị Thanh, thời điểm giao mùa thường chuyển biến từ nóng sang lạnh nên trẻ dễ bị bệnh, nhất là các bệnh như viêm họng, viêm tai… Vì vậy, để phòng tránh bệnh, các bậc phụ huynh cần tăng cường ủ ấm cơ thể trẻ. Khi đi ra ngoài cần mặc quần áo dài tay, đội mũ nón… Ngoài ra, nếu thời tiết quá lạnh thì phải trang bị áo ấm, khăn quàng cổ và hạn chế đưa trẻ ra ngoài khi không cần thiết.

goài ra, các bậc phụ huynh cũng có thể tăng sức đề kháng bằng nhiều biện pháp như: Cho trẻ bị dị ứng uống thuốc bổ, vitamin cần thiết ngăn ngừa cảm cúm, tiêm phòng bệnh cúm cho trẻ, cung cấp nhiều chất kháng thể qua các loại nước ép trái cây như cam, bưởi, dưa hấu…, nấu cho trẻ ăn những món tăng cường dinh dưỡng, đảm bảo cơ thể khỏe mạnh như: các món cá, rau trái… Khi thấy những dấu hiệu bất thường như trẻ sốt, ho, sổ mũi nhiều nên đưa ngay đến phòng mạch bác sĩ để kịp thời điều trị.

5.Trẻ bị dị ứng nên và không nên ăn gì?

Đồ ăn có lợi khi trẻ bị dị ứng

  • Mướp 30g, rửa sạch thêm chút muối, nấu chín ăn cả bã, nước;
  • Rau sam, rau muống, mỗi thứ 30g cùng nấu canh dùng uống;
  • Rau muống 30g, râu ngô 15g, mã thầy 10g, nấu canh ăn;
  • Đậu xanh, bách hợp, mỗi thứ 30g, nấu cháo ăn;
  • Cá trạch tươi luộc bỏ bã ăn canh;
  • Gạo nếp 50g, rau câu 30g, nấu cháo ăn;
  • Sinh ý dĩ nhân, bột mã thầy, mỗi thứ 30g, cùng nghiền bột mịn nấu cháo;
  • Xích đậu, bí xanh lấy vỏ, mỗi thứ 30g, sắc uống thay trà, có thể uống thường xuyên;
  • Nước chè xanh, nước quả tươi hoặc nước cà chua uống thường xuyên. Cũng có thể cho trẻ ăn cháo đậu xanh.

 

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo