Trẻ bị mề đay – Cách điều trị trẻ bị mề đay dị ứng cực hiệu quả

 

Trẻ bị mề đay thường rất phổ biến do trẻ bị dị ứng. Tuy nhiên không phải cha mẹ nào cũng biết cách điều trị, chăm sóc cho trẻ bị mề đay, mẩn ngứa đúng cách thậm chí còn gây biến chứng nặng hơn nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ

 

Trẻ bị mề đay

Trẻ bị mề đay thường rất phổ biến do trẻ bị dị ứng

 

Những người có cơ địa mẫn cảm thường phản ứng với các nguyên tố này, gây nên tình trạng nổi mẩn, ngứa ngáy khó chịu, đôi khi có cảm giác nóng bừng, râm ran 1 vài nơi trên da. Sau đó trên những vùng da này xuất hiện các sẫn phù màu hồng, nổi rời lên trên bề mặt da.

 

Kích thước trẻ bị mề đay  to nhỏ khác nhau từ vài milimet đến vài chục centimet. Hình dạng rất đa dạng: hình tròn, hình nhẫn, hình bản đồ, vết lằn, đôi khi miết tay lên da cũng sinh dị ứng đỏ rực, vệt kéo dài. Các vị trí có thể đơn độc hoặc liên kết thành đám rộng.

 

1.Dấu hiệu trẻ bị mề đay

Các mẹ có thể nhận biết dấu hiệu trẻ bị mề đay  với những triệu chứng sau:

Trên da bé xuất hiện các mảng da đỏ phù nề, có hình dạng và kích thước thay đổi.

Phát ban, mẩn ngứa ở bất kì vùng da nào trên cơ thế kèm theo triệu chứng đau quặn bụng, nôn, tiêu chảy,..

Các triệu chứng trẻ bị mề đay  sẽ đặc biệt nguy hiểm khi xuất hiện trên mặt, trong miệng và xung quanh miệng và kèm theo phù nề bởi nó có thể là dấu hiệu của tình trạng “phù nề loạn thần kinh mạch da” có thể gây ảnh hưởng tới họng và lưỡi, gây ảnh hưởng tới đường hô hấp như thanh – khí quản có thể khiến khó thở cấp tính rất nguy hiểm đến tính mạng.

2.Nguyên nhân trẻ  bị mề đay

Nguyên nhân sâu xa là chức năng tiêu độc của gan và chức năng bài tiết của thận suy giảm, người nóng trong. Chức năng tiêu độc của Gan là một trong những chức năng quan trọng để chuyển hoá thức ăn.

 

Trong quá trình chuyển hóa thức ăn, bộ máy tiêu hóa phân hủy thực phẩm sinh ra các chất độc (chất không mong muốn) nên Gan phải chuyển hoá các chất độc đó thành dạng vô hại và đẩy ra khỏi cơ thể theo 3 cách: đại tiện, tiểu tiện và mồ hôi.

 

Nếu chức năng gan kém sẽ kéo theo thận phải làm việc nhiều hơn bình thường để bài tiết ra khỏi cơ thể. Khi cả chức năng tiêu độc và bài tiết của hai bộ phận này suy yếu cộng với sức khoẻ giảm sút, cơ thể dễ dàng bị PHONG (gió) NHIỆT (nóng), THẤP (ứ nước) sẽ gây ra trứng cá, mụn nhọt, mề đay, lở ngứa, dị ứng..

3.Cách điều trị cho trẻ bị mề đay hiệu quả

Khi thấy trẻ có biểu hiện như nổi mẩn ngứa khắp người, có những mảng da màu hồng hoặc trắng nổi lộm cộm, trẻ ngứa ngáy, gào khóc và có thể kèm theo sốt, nôn ói bố mẹ cần nhớ thực hiện những điều sau:

 

  • Loại bỏ hoàn toàn tác nhân gây hại cho trẻ bị mề đay . Nếu đã xác định được trẻ bị nổi mề đay do thức ăn thì phải kích thích gây nôn để loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể. Nếu do va quẹt thì phải loại bỏ vật dụng đó (lúc đứa con đi khám cần mang vật đó theo để bác sĩ có thể xác định thành phần gây dị ứng).

 

  • Cần tránh cho bé ăn những thức ăn như sữa đặc có đường, trứng tươi, bơ sữa, hải sản,… Bên cạnh đó cần hạn chế lượng muối trong thức ăn của trẻ bị mề đay .

 

  • Phải giữ sạch cơ thể của trẻ để tránh bị viêm nhiễm trên da nặng thêm do vi khuẩn. Trong khi tắm, mẹ chỉ nên rưới nước, thoa nhẹ lên chỗ bị tổn thương, tránh xát mạnh tay.

 

  • Lưu ý khi tắm rửa cho trẻ cần dùng nước ấm pha ở nhiệt đọ vừa đủ, nước nóng sẽ gây khô toác da. Nên mua xà phòng chuyên dùng cho bệnh mề đay để sử dụng, các loại bình thường có tính sát khuẩn quá cao, không phù hợp với làn da bị nổi mẩn, sưng vù vì trẻ bị mề đay .

 

  • Chất liệu quần áo cũng nên được chú ý, những loại vải có chất mềm, khô thoáng và đặc biệt phải rộng rãi là lí tưởng nhất cho trẻ bị nổi mề đay dị ứng.

 

  • Mẹ cần cắt ngắn móng tay cho con, cố gắng ngăn cản con dùng ta gãi mỗi khi bị ngứa. Mẹo nhỏ cho các mẹ là đeo bọc tay cho con để hạn chế tình trạng này.

 

  • Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết, cần thêm khoáng chất và vitamin với mục đích nâng cao đề kháng ở trẻ. Có như vậy trẻ mới đủ sức để đẩy lùi triệu chứng mề đay, mẩn ngứa.

 

Thông thường, vơi những biện pháp sơ cứu và chữa bệnh ở trẻ bị mề đay  sẽ giảm nhanh các triệu chứng dị ứng, nổi mề đay nhưng quan sát mà thấy bệnh của trẻ không hề thuyên giảm, trở nặng hoặc bị nhiều lần nữa thì bố mẹ cần nhanh chân đưa con đi khám để tránh nổi mề đay diễn biến thành mạn tính.

4.Chăm sóc trẻ bị mề đay

Trẻ bị mề đay thường có cơ địa nhạy cảm, do đó mà các cha mẹ cần phải lưu ý chăm sóc trẻ thật cẩn thận và kỹ càng. Khi trẻ bị mề đay thường hay đưa tay gãi nhiều làm da bị trầy xước, chảy máu. Do đó mà cha mẹ nên để ý không cho bé gãi nhiều ở những vùng da nổi mẩn đỏ dị ứng.

 

Hơn nữa, phải chú ý cho trẻ bị mề đay  mặc ấm, không được để trẻ mặc phong phanh, hạn chế tiếp xúc với gió lạnh. Tránh cho trẻ ăn những đồ ăn có thể là nguyên nhân gây bệnh như các loại hải sản: ngao, tôm, cua, sò hay thịt bò, thịt gà, … Luôn vệ sinh thân thể cho bé thật sạch sẽ, tránh vi khuẩn, côn trùng có thể xâm nhập cơ thể như chấy, rận, bọ chét, …

 

Trong quá trình chăm sóc cho trẻ bị mề đay , các mẹ nên hạn chế dùng mỹ phẩm, phải đeo khẩu tran và mặc đồ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với môi trường hoá chất độc hại. Bởi người mẹ cũng chính là một trong những tác nhân có nguy cơ gây bệnh cho con trẻ.

 

Một điều cần chú ý nữa đó là khi thấy bé bị nổi mề đay, các mẹ không được tự ý cho trẻ bị mề đay  dùng các loại thuốc Tây y hay Đông y mà không có sự chỉ dẫn của bác sỹ. Khi trẻ xuất hiện các vết mẩn ngứa dị ứng trong một thời gian mà không thấy lặn thì cần đưa bé đến gặp bác sỹ chuyên khoa để được thăm khám và có biện pháp chữa trị, tránh để bệnh đã chuyển biến nặng hơn và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm

 

 5.Một số phương pháp chữa trẻ bị mề đay, mẩn ngứa hiệu quả

 

  • Dùng rau mùi để trị trẻ bị mề đay:

 

 

trẻ bị mề đay

 

Một cách làm khác cũng khá hiệu quả đó là bạn hãy sử dụng rau mùi, giã nát ra. Sau đó chà lên vùng bị tổn thương. Rau mùi có tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc giúp giảm ngứa, trị trẻ bị mề đay rất hiệu quả.

 

Bên cạnh đó, các mẹ cần phải bổ sung các chất dinh dưỡng thiết yếu cho trẻ như vitamin và khoáng chất để nâng cao sức đề kháng giúp trẻ chống trọi lại bệnh tật. Các mẹ có thể tham khảo những món ăn sau đây để nấu cho con hỗ trợ cho việc điều trị nổi mề đay ở trẻ nhỏ.

 

Dùng đậu đỏ và hoa kinh giới:

Đậu đỏ và hoa kinh giới sau khi đã rửa sạch thì đem xay nhuyễn cùng với lòng trắng trứng. Dùng để bôi lên vùng da trẻ bị mề đay sẽ thấy các vết mẩn đỏ lặn nhanh chóng.

 

Lá khế trị trẻ bị mề đay

Bạn dùng một nắm lá khế tươi, bỏ vào chảo rang cho héo, rang cho tới khi lá khế nóng ở nhiệt độ vừa phải, không để lá khế nóng quá dễ gây bỏng cho da. Sau đó, bạn lấy lá khế đã rang chà xát lên những vùng da bị ngứa. Lặp đi lặp lại nhiều lần tới khi khỏi hẳn thì thôi.  – Nấu cháo với 30g bột thuốc ý dĩ nhân và 30g mã thầy

 

– Nấu cháo đậu xanh, kết hợp cùng bách hợp (30g cho mỗi nguyên liệu) và cho trẻ ăn khi còn nóng

– Ép nước cà chua cho bé uống hàng ngày, hoặc cũng có thể thay bằng nước trà xanh hay nước ép trái cây khác.

– Mướp xay nhuyễn thêm vào một chút muối và nức rồi nấu chín, cho trẻ bị mề đay  ăn hàng ngày

 

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Logo